Theo Thống đốc, NHNN muốn giảm lãi suất, cung ứng đầy đủ tín dụng nhưng cũng có nhiệm vụ kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Do đó, NHNN mong muốn doanh nghiệp có sự chia sẻ với các TCTD và NHNN, vì mục tiêu chung của cả nền kinh tế.
Các ngân hàng đã công bố nhiều gói tín dụng với quy mô hàng chục nghìn đến hàng trăm nghìn tỷ đồng để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi cuộc sống, hoạt động sản xuất kinh doanh sau bão Yagi.
Trước những tác động nghiêm trọng do bão số 3, ngành ngân hàng đã chủ động giảm lãi suất, giãn hoãn nợ... nhằm tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp khôi phục lại sản xuất, kinh doanh.
Thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước, nhiều ngân hàng đã công bố giảm lãi suất vay, cơ cấu nợ và hỗ trợ khách hàng vay bị ảnh hưởng bởi bão số 3 (Yagi).
Trong bản dự báo cập nhật triển vọng kinh tế thế giới năm 2024 được công bố mới đây, Ngân hàng Thế giới (WB) đã cảnh báo về một kịch bản lãi suất “cao hơn trong thời gian dài”.
Các chuyên gia từ SSI Research cho rằng vẫn còn dư địa để Ngân hàng Nhà nước thực hiện thêm một đợt cắt giảm lãi suất chính sách nữa vào năm 2024 tập trung vào lãi suất cho vay.
NHNN sẽ xem xét cắt giảm lãi suất điều hành thêm 0,5 điểm % trong quý II, đưa lãi suất tái cấp vốn về 4% và lãi suất chiết khấu về 2,5% VNDirect cũng dự báo lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng bình quân duy trì ở vùng thấp 4,5-5%/năm trong năm 2024.
Theo VCBS, lãi suất huy động đã xuống thấp và không còn dư địa để giảm thêm. Trong khi đó, lãi suất cho vay vẫn có thể hạ từ 1 đến 1,5 điểm % trong năm tới do có độ trễ.
Trong bối cảnh ngành ngân hàng rơi vào cảnh thừa tiền, nhiều nhà băng cổ phần đã đưa lãi suất huy động xuống thấp hơn cả nhóm Big4 nhằm giúp giảm chi phí vốn.
Tại cuộc họp của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, một số đại biểu cho rằng cần tiếp tục triển khai một số chính sách để tiếp tục kích cầu, hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp.
Theo chuyên gia Vũ Đình Ánh, năm ngoái ngân hàng đã phải huy động tiền gửi với lãi suất rất cao từ 10 - 12%/năm, nên nếu nguồn vốn đó không cho vay ra được thì phía ngân hàng sẽ phải chịu lỗ.
Trong Hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội, đại diện các doanh nghiệp đã nêu mong muốn các tổ chức tín dụng sẽ linh hoạt hợm, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi. Một ý kiến cho rằng ngân hàng cần giảm lãi suất trực tiếp 1-2 điểm % từ nguồn lợi nhuận để hỗ trợ doanh nghiệp.
Bộ Công Thương vừa có tờ trình gửi Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc tiếp thu các ý kiến với dự thảo sửa đổi Nghị định 111 của Chính phủ về phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.