Sau 1 tháng Ngân hàng nhà nước (NHNN) điều chỉnh giảm lãi suất cho vay, nền kinh tế đã có sự chuyển động tích cực, nhất là các doanh nghiệp (DN) có nhu cầu vay.
Hầu hết các ngân hàng thương mại đã thực hiện giảm 0,5% lãi suất cho vay ngắn hạn đối với các lĩnh vực ưu tiên, một số ngân hàng còn triển khai các chương trình ưu đãi lãi suất thấp.
Diễn biến lãi suất và chỉ số chứng khoán thường có liên hệ chặt chẽ và tác động tức thời, tuy nhiên, quyết định hạ lãi suất điều hành từ 10/7/2017 của Ngân hàng Nhà nước, theo giới chuyên gia phân tích, ít có tác động tới thị trường chứng khoán trong ngắn hạn.
Sau hơn 3 năm (kể từ ngày 18/3/2014), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mới sử dụng đến công cụ điều hành chủ chốt để giảm lãi suất từ 0,25-0,5% trên chính thị trường liên ngân hàng và trong các tổ chức tín dụng.
Việc Ngân hàng Nhà nước hạ một số lãi suất điều hành nhưng giữ nguyên lãi suất tiền gửi đã đặt gánh nặng thúc đẩy tăng trưởng lên các ngân hàng, dù rằng nhuận của các nhà băng sẽ ít đi.
Theo khảo sát sáng nay, nhiều ngân hàng thương mại như VPBank, LienVietPostBank, Eximbank, VietinBank, Agribank đã nhanh chóng có động thái giảm lãi suất cho vay ngay sau khi NHNN ra quyết định giảm lãi suất điều hành.
Đó là khẳng định của ông Nguyễn Đức Long – Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước về mục tiêu của quyết định hạ lãi suất điều hành và lãi suất cho vay vừa được ban hành ngày 07/07/2017 và có hiệu lực từ ngày 10/07/2017.
Sau LienVietPostBank, VPBank là ngân hàng thứ hai điều chỉnh lãi suất cho vay sau khi NHNN giảm lãi suất điều hành. Lãi suất cho vay ngắn hạn doanh nghiệp SME của VPBank giảm từ 0,5% đến 1%.
Thống đốc Lê Minh Hưng bày tỏ, từ nay đến cuối năm, Ngân hàng Nhà nước sẽ quyết liệt chỉ đạo, thực hiện các giải pháp ổn định mặt bằng lãi suất, tiến tới phấn đấu giảm lãi suất cho vay.
Ngày 16-6, UBND TP HCM và Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TP HCM đã tổ chức hội nghị sơ kết chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp trên địa bàn 5 tháng đầu năm.
NHNN chỉ đạo các TCTD tiết kiệm chi phí để ổn định lãi suất huy động và có điều kiện phấn đấu giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay nhưng đảm bảo an toàn tài chính trong hoạt động.
Trong bối cảnh các thị trường lớn như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU… đang có nhiều biến động về kinh tế - chính trị như hiện nay thì sự ổn định giá trị đồng nội tệ, ổn định tỷ giá hối đoái mới là những nhu cầu mà bất cứ DN nào cũng trông đợi.
Trong số 29 ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính (không bao gồm Agribank), BIDV đang tạm giữ vị trí quán quân về tiền gửi sau 9 tháng đầu năm với số dư hơn 1,87 triệu tỷ đồng. NCB là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tiền gửi cao nhất.