Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) ngày 11/11 đã giảm dự báo nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm 2021, do sự giảm mạnh ở các nước tiêu thụ chính như Trung Quốc và Ấn Độ và ảnh hưởng của giá năng lượng tăng cao.
Kể từ 2/1/2022, giá xăng dầu sẽ điều chỉnh 3 lần/tháng. Trong khi doanh nghiệp xăng dầu phấn khởi thì một số doanh nghiệp vận tải, logistics lại tỏ ra lo lắng trước quy định này.
Trong bối cảnh số liệu kinh tế xấu liên tục xuất hiện và áp lực lạm phát tăng cao, khá nhiều chuyên gia đã cảnh báo về một kịch bản tăm tối cho nền kinh tế toàn cầu trong năm nay: lạm phát đình trệ.
Moody’s ước tính dầu mỏ đóng góp khoảng 70% vào tổng thu ngân sách của các nền kinh tế GCC, cho thấy ảnh hưởng của giá “vàng đen” cao hơn đối với tình hình tài chính khu vực.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tiếp tục tăng trong phiên giao dịch sáng nay nhờ Mỹ gỡ bỏ các lệnh hạn chế di chuyển và các tín hiệu cho thấy sự phụ hồi kinh thế toàn cầu hậu COVID-19 thúc đẩy triển vọng nhu cầu, trong khi nguồn cung vẫn thắt chặt.
Nếu không tác động đến Quỹ bình ổn giá (BOG) và giữ nguyên các loại thuế phí hiện nay, giá xăng E5 RON 92 có thể tăng 310 đồng/lít. Còn giá xăng RON 95 sẽ tăng 500 đồng/lít.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô giảm nhẹ trong phiên giao dịch sáng nay sau khi tăng vào phiên trước nhờ những dấu hiệu tích cực cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã hỗ trợ triển vọng về nhu cầu năng lượng.
Cuối tuần qua, Bộ trưởng Bộ Năng lượng dưới thời Tổng thống Donald Trump đã công kích các chính sách năng lượng của chính quyền Tổng thống Biden, khẳng định chúng có liên quan với lạm phát và có thể gây ra "thảm họa".
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tiếp tục đi lên trong phiên giao dịch sáng nay sau khi tăng hơn 2% vào cuối tuần trước nhờ OPEC+ duy trì thoả thuận tăng dần sản lượng.
Bộ Công Thương dự báo, giá nguyên liệu thế giới sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Bộ này đề xuất các ban ngành hỗ trợ doanh nghiệp, ký kết các hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu dài hạn để ứng phó với cú sốc giá.
Nhà Trắng cho rằng OPEC+ đang ngáng chân nền kinh tế toàn cầu khi không chịu cung ứng thêm dầu thô ra thị trường, đồng thời cảnh báo Washington sẵn sàng sử dụng "mọi công cụ" cần thiết để hạ giá nhiên liệu.
Bất chấp lời kêu gọi tăng sản lượng khai thác, các nước OPEC+ đã cân nhắc mọi yếu tố, từ dịch bệnh COVID-19, nhu cầu năng lượng đến cuộc chiến chống biến đổi khí hậu để đưa ra quyết định.
Theo thống kê, phần lớn ngân hàng đã gần đạt hoặc vượt kế hoạch năm 2024. Trong khi đó, số ít ngân hàng nhỏ hơn báo cáo lợi nhuận không thể hoàn thành mục tiêu đã đề ra.