Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản dự báo nếu dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát, xuất khẩu tôm sẽ tăng trưởng tốt do có nhiều lợi thế từ FTA và đảm bảo được sự ổn định trong nuôi trồng và sản xuất.
Tháng 5, Mỹ đã nhập khẩu 80.630 tấn tôm, trị giá 682 triệu USD, chỉ đứng sau mức nhập khẩu kỷ lục 82.411 tấn trị giá 702 triệu USD vào tháng 8/2020. Sự hồi sinh của Ấn Độ, nguồn tôm hàng đầu của Mỹ, đã thúc đẩy tổng nhập khẩu tăng mạnh.
Theo Cơ quan Hải quan Trung Quốc, nhập khẩu tôm nước ấm đông lạnh của Trung Quốc tháng 5 đạt 43 nghìn tấn, trị giá 250 triệu USD, giảm 19% về lượng và giảm 20% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Xuất khẩu tôm sang Mỹ đang có đà tăng trưởng hàng tháng 45-46%. Đây đồng thời là thị trường tiêu thụ tôm lớn nhất của Việt Nam. Tại Mỹ, tôm Việt Nam đứng sau Ấn Độ, Indonesia và Ecuador.
Trường hợp Minh Phú bán tôm nguyên con vào thị trường Mỹ để cạnh tranh với Ecuador được cho là không hiệu quả bởi giá tôm nguyên con loại 60 con/kg của Ecuador là 55.000 đồng/kg trong khi giá của Việt Nam là trên 100.000 đồng/kg.
Nguồn cung tôm có thể thiếu hụt do dịch COVID-19 ảnh hưởng đến sản lượng tôm của các nước nuôi tôm chính, trong khi tình hình vận tải hàng hóa vẫn bất ổn và nhu cầu tiêu thụ trong mùa hè dự kiến sẽ tăng mạnh khi ngành dịch vụ thực phẩm phục hồi.
Ông Lê Văn Quang, Tổng Giám đốc Minh Phú cho biết trong năm 2021, có thể công ty chỉ đạt 80% chỉ tiêu lợi nhuận năm nay mặc dù đã điều chỉnh giảm 22% so với mục tiêu trước đó. Như vậy, 2021 có thể là năm thứ hai liên tiếp Minh Phú lỡ hẹn kế hoạch kinh doanh của mình.
Ông Lê Văn Quang, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Minh Phú dự đoán giá tôm sẽ tiếp tục tăng mạnh trong giai đoạn từ tháng 8 đến tháng 10 bởi đây là thời điểm các doanh nghiệp đẩy mạnh việc chế biến để kịp các dịp lễ cuối năm như Giáng Sinh, năm mới.
Hải quan Trung Quốc mới đây tiếp tục siết chặt các biện pháp kiểm dịch COVID-19 đối với các sản phẩm thủy sản đông lạnh. Theo đó, mới đây nước này đã tạm đình chỉ việc nhập khẩu thủy sản từ 5 công ty đến từ các quốc gia Ecuador, Indonesia, Pakistan và Nga.
Cục Xuất nhập khẩu dự báo trong thời gian tới, xuất khẩu tôm của Việt Nam sang thị trường Mỹ sẽ tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm 2020 do nhu cầu thị trường vẫn ở mức cao.
Giá tôm Thái Lan đã tăng trở lại sau khi chạm đáy trong vài tuần qua, theo cập nhật giá mới nhất từ công ty cung cấp thủy sản đông lạnh Siam Canadian Group có trụ sở tại châu Á.
Bộ NN&PTNT nhận định xuất khẩu tôm dự báo có nhiều cơ hội xuất khẩu hậu COVID-19 khi các đối thủ chính như tôm Ấn Độ, Ecuador và Thái Lan bị đình trệ bởi lệnh phong tỏa quốc gia, đơn hàng dịch chuyển sang Việt Nam sẽ nhiều hơn.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), do nhu cầu từ các thị trường nhập khẩu tôm chính nhích lên, các nhà chế biến tăng nhập khẩu nguyên liệu, nguồn cung tôm nguyên liệu Ấn Độ và Ecuador giảm nên giá tại ao tôm nguyên liệu tại Ấn Độ và Ecuador có xu hướng tăng.
Như dự đoán, sự bùng phát của virus corona trên khắp nước Mỹ và châu Âu đang ảnh hưởng tiêu cực tới ngành tôm nuôi, khiến giá nguyên liệu tươi sống ở Ấn Độ và Ecuador giảm mạnh, theo các nguồn tin của Undercurrent News.
Sản lượng tôm thế giới dự kiến tiếp tục tăng trong những năm tới mặc dù giá tôm thế giới gần đây giảm, theo khảo sát của Hội nghị Triển vọng toàn cầu cho các Lãnh đạo Nuôi trồng thuỷ sản (GOAL).
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.