Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), Việt Nam là thị trường lớn nhất, chiếm tỷ trọng áp đảo đến 62% tổng giá trị tôm nhập khẩu của Australia. Tiếp đó Thái Lan đứng thứ hai chiếm 16%, Trung Quốc đứng thứ 3 chiếm 10%.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết trong tình hình xấu, dịch bệnh tiếp tục kéo dài và Trung Quốc tăng cường kiểm soát thủy sản đông lạnh nhập khẩu từ ASEAN, trong đó có Việt Nam thì xuất khẩu thủy sản chỉ có thể đạt tối đa khoảng 8,8 tỷ USD.
Nửa đầu năm nay, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Mỹ đạt 440 triệu USD, tăng 36% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong top 5 thị trường nhập khẩu lớn nhất của tôm Việt Nam, Mỹ là thị trường có tốc độ tăng trưởng tốt nhất.
Sau làn sóng hàng loạt hô hàng tôm bị trả lại khi xuất khẩu sang Trung Quốc với lý do xuất hiện SARS - CoV- 2 trên bao bì, Hiệp hội Xuất khẩu Thủy sản Ấn Độ khuyến cáo doanh nghiệp tránh bán hàng sang thị trường này nhằm tránh rủi ro.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản dự báo nếu dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát, xuất khẩu tôm sẽ tăng trưởng tốt do có nhiều lợi thế từ FTA và đảm bảo được sự ổn định trong nuôi trồng và sản xuất.
Tháng 5, Mỹ đã nhập khẩu 80.630 tấn tôm, trị giá 682 triệu USD, chỉ đứng sau mức nhập khẩu kỷ lục 82.411 tấn trị giá 702 triệu USD vào tháng 8/2020. Sự hồi sinh của Ấn Độ, nguồn tôm hàng đầu của Mỹ, đã thúc đẩy tổng nhập khẩu tăng mạnh.
Theo Cơ quan Hải quan Trung Quốc, nhập khẩu tôm nước ấm đông lạnh của Trung Quốc tháng 5 đạt 43 nghìn tấn, trị giá 250 triệu USD, giảm 19% về lượng và giảm 20% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Xuất khẩu tôm sang Mỹ đang có đà tăng trưởng hàng tháng 45-46%. Đây đồng thời là thị trường tiêu thụ tôm lớn nhất của Việt Nam. Tại Mỹ, tôm Việt Nam đứng sau Ấn Độ, Indonesia và Ecuador.
Trường hợp Minh Phú bán tôm nguyên con vào thị trường Mỹ để cạnh tranh với Ecuador được cho là không hiệu quả bởi giá tôm nguyên con loại 60 con/kg của Ecuador là 55.000 đồng/kg trong khi giá của Việt Nam là trên 100.000 đồng/kg.
Nguồn cung tôm có thể thiếu hụt do dịch COVID-19 ảnh hưởng đến sản lượng tôm của các nước nuôi tôm chính, trong khi tình hình vận tải hàng hóa vẫn bất ổn và nhu cầu tiêu thụ trong mùa hè dự kiến sẽ tăng mạnh khi ngành dịch vụ thực phẩm phục hồi.
Ông Lê Văn Quang, Tổng Giám đốc Minh Phú cho biết trong năm 2021, có thể công ty chỉ đạt 80% chỉ tiêu lợi nhuận năm nay mặc dù đã điều chỉnh giảm 22% so với mục tiêu trước đó. Như vậy, 2021 có thể là năm thứ hai liên tiếp Minh Phú lỡ hẹn kế hoạch kinh doanh của mình.
Ông Lê Văn Quang, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Minh Phú dự đoán giá tôm sẽ tiếp tục tăng mạnh trong giai đoạn từ tháng 8 đến tháng 10 bởi đây là thời điểm các doanh nghiệp đẩy mạnh việc chế biến để kịp các dịp lễ cuối năm như Giáng Sinh, năm mới.
Hải quan Trung Quốc mới đây tiếp tục siết chặt các biện pháp kiểm dịch COVID-19 đối với các sản phẩm thủy sản đông lạnh. Theo đó, mới đây nước này đã tạm đình chỉ việc nhập khẩu thủy sản từ 5 công ty đến từ các quốc gia Ecuador, Indonesia, Pakistan và Nga.
Cục Xuất nhập khẩu dự báo trong thời gian tới, xuất khẩu tôm của Việt Nam sang thị trường Mỹ sẽ tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm 2020 do nhu cầu thị trường vẫn ở mức cao.
36 doanh nghiệp bất động sản trên sàn chứng khoán có dòng tiền kinh doanh âm trong năm 2024 với mức âm lớn nhất tại một doanh nghiệp trên 21.400 tỷ đồng.