Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản (VASEP) dự báo xuất khẩu tôm tiếp tục tăng trưởng khoảng 40% trong tháng 3 nhờ nhu cầu thị trường đang mạnh, xuất khẩu cả năm dự kiến đạt khoảng 4 tỷ USD, tăng 3% so với năm 2021.
Đại diện một doanh nghiệp thuỷ sản Mỹ cho rằng giá tôm có thể giảm do nguồn cung từ các nước nuôi tôm lớn tăng lên và các đơn hàng đến tay các công ty nhập khẩu. Tuy nhiên, một số ý kiến khác cho rằng thời điểm hiện tại rất khó đánh giá nguồn cung trong thời gian tới là bao nhiêu.
Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu tôm tháng 1 đạt trên 313 triệu USD, tăng 43% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, giá trị xuất khẩu ở hầu hết thị trường xuất khẩu lớn đều tăng trưởng khả quan.
Nếu tình hình dịch bệnh giảm thiểu, nhu cầu từ mảng dịch vụ sẽ hồi phục, sức cầu sẽ tăng tốt. Bên cạnh đó, giá tôm đang tốt giúp kích thích người dân thả nuôi trở lại. Tuy nhiên, áp lực từ các đối thủ như Ecuador, Ấn Độ, Indonesia hiện đang lớn dần.
Xuất khẩu tôm sang Mỹ và EU dự kiến tiếp tục tăng trưởng 2 con số. Tại Trung Quốc, xuất khẩu sẽ phục hồi sau khi giảm mạnh trong năm 2021. Còn tại Hàn Quốc và Nhật Bản tăng trưởng nhẹ do nhu cầu từ 2 thị trường này khá ổn định và có thể không có sự tăng trưởng đột phá.
Giá tôm thẻ giảm 10.000 - 15.000 đồng/kg vì nhà máy cho công nhân nghỉ Tết 6 - 8 ngày, trong khi giá tôm sú lại tăng bật 100.000 đồng/kg vì nguồn cung khan hiếm.
Sản lượng tôm toàn cầu được dự đoán tiếp tục tăng trưởng và đạt 5 triệu tấn trong năm 2022. Các nước khu vực châu Á có sản lượng tôm lớn nhất thế giới, hiện chiếm tỷ trọng khoảng 65%. Tiếp theo là châu Mỹ với tỷ trọng 30%.
Cái bắt tay giữa tập đoàn PAN và C.P Việt Nam trong việc phát triển chuỗi giá trị nuôi tôm của CTCP Thực phẩm Sao Ta (mã: FMC, công ty con của PAN) được xem là bù đắp mảnh ghép còn thiếu của cả hai bên.
Hiện tại, giá thức ăn chăn nuôi và con giống đang tăng mạnh. Vì vậy, nếu giá tại tại bờ không tăng tương xứng thì nhiều hộ nuôi quy mô nhỏ sẽ không thể duy trì và bỏ ao. Trong đó, hầu hết nông trại nuôi tôm tại châu Á ở mức quy mô nhỏ.
Đứng trước áp lực cạnh tranh từ các đối thủ ngày một lớn, doanh nghiệp Việt Nam, dù đang gặp rất nhiều khó khăn sau thời gian giãn cách phải dồn mọi nguồn lực để khôi phục sản xuất, tận dụng thời cơ hiện nay để củng cố và phát triển thị phần tại thị trường EU.
Sau thời gian tạm ngưng thả giống vì giá tôm nguyên liệu giảm mạnh cùng với những khó khăn do ảnh hưởng bất lợi của dịch COVID-19, người nuôi tôm của tỉnh Bạc Liêu đã bắt đầu cải tạo ao nuôi, thả con giống trở lại.
Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) cho biết thông tin khu công nghiệp An Nghiệp bùng phát dịch COVID-19 là hoàn toàn sai sự thật. Tính đến thời điểm hiện tại, khu công nghiệp An Nghiệp vẫn đang kiểm soát dịch tốt và không phát sinh ca F0 nào
Trong tháng 9, xuất khẩu tôm đạt 30 nghìn tấn, trị giá 285 triệu USD, giảm 28,5% về lượng và giảm 25% về trị giá so với tháng 9/2020. Như vậy, xuất khẩu tôm của Việt Nam đã giảm tháng thứ 2 liên tiếp do tác động của dịch COVID-19.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 tái bùng phát tại Việt Nam, các trại tôm giống đang gặp khó trong quá trình nhập khẩu tôm bố mẹ và vận chuyển ấu trùng tôm.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.