Trung Quốc đã nhập khẩu 7,42 triệu tấn than từ Nga vào tháng 7, theo dữ liệu từ Tổng cục Hải quan công bố hôm 20/7. Đây là con số cao nhất kể từ tháng 6/2017 với mức 6,12 triệu tấn.
Nhìn vào kết quả kinh doanh quý II và 6 tháng đầu năm của một số thành viên đã niêm yết của TKV để thấy doanh thu của các doanh nghiệp đều tăng so với cùng kỳ năm 2021, nhưng lợi nhuận sau thuế lại có sự phân hóa rõ rệt.
Phóng viên TTXVN tại Pháp, dẫn thông báo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết cuộc khủng hoảng khí đốt, chủ yếu do xung đột ở Ukraine (U-crai-na), đã khiến nhu cầu than toàn cầu tăng mạnh. Ước tính mức tiêu thụ than toàn cầu sẽ tăng 0,7% vào năm 2022.
7 tháng đầu năm, doanh thu toàn tập đoàn ước đạt 96.443 tỷ đồng; nộp ngân sách Nhà nước đạt 13.279 tỷ đồng, hoàn thành 73% kế hoạch năm và tăng 126% so với cùng kỳ 2021.
Dù chịu tác động của dịch COVID-19 và căng thẳng Nga - Ukraine, doanh thu 6 tháng đầu năm của Tập đoàn công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) vẫn tăng 24% so với cùng kỳ năm 2021, đạt gần 80.000 tỷ đồng.
Dữ liệu mới từ S&P Global Market Intelligence cho thấy các lô hàng than của Nga đến Trung Quốc đang trên đà tăng, dù tổng lượng than mà đất nước tỷ dân nhập về lại đang đi xuống.
Các doanh nghiệp châu Âu nhập khẩu khí đốt của Nga đang tìm kiếm các nguồn cung nhiên liệu thay thế và thậm chí còn cân nhắc quay trở lại sử dụng than đá để bù đắp nguồn khí đốt thâm hụt từ Nga, trong bối cảnh lo ngại nguy cơ xảy ra một cuộc khủng hoảng năng lượng vào mùa Đông nếu các kho không được trữ đầy.
5 tháng đầu năm, TKV sản xuất 18,7 triệu tấn, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2021 và đạt 49% kế hoạch năm 2022. TKV đã cung cấp đủ than cho các sản xuất điện theo hợp đồng cam kết, tương ứng 15,3 triệu tấn than.
Số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy xuất khẩu than tháng 4 giảm 50% nhưng giá sản phẩm này lại tăng vọt hơn 3 lần so với cùng kỳ năm 2021, đạt 418 USD/tấn.
Để đảm bảo nguồn cung than cho các nhà máy nhiệt điện, TKV đã tăng công suất khai thác tối đa. Nhờ đó, khai thác than trong 3 tháng gần đây đều vượt 4 triệu tấn.
Nam Phi sẽ ủng hộ và tích cực thúc đẩy việc kết nối, giới thiệu các đối tác, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu than từ Nam Phi trong thời gian tới.
Hiện nay, ngành than Việt Nam đã khai thác ở mức -500 so với mực nước biển, áp lực mỏ lớn, mọi điều kiện sản xuất và tăng năng suất lao động rất khó khăn, chi phí ngày càng tăng lên
Đối với Nga, thị trường châu Á rất có ý nghĩa bởi nước này hy vọng rằng có thể chuyển hướng xuất khẩu than sang Châu Á, thay thế cho Châu Âu. Tuy nhiên, Moscow có thể gặp phải một cú sốc bởi dấu hiệu cho thấy lượng nhập khẩu than của Châu Á từ Nga sẽ giảm dần trong những tháng tới.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov hôm 8/4 cho biết nhu cầu than đang cao và Nga sẽ chuyển hướng sang các thị trường khác thay thế khi Châu Âu ngừng nhập khẩu mặt hàng này.