Các chuyên gia và doanh nghiệp kỳ vọng 2023 sẽ là năm bùng nổ của ngành rau quả khi thị trường Trung Quốc nới lỏng Zero COVID, nhu cầu tăng cao, nhiều loại trái cây được cấp "visa" xuất khẩu sang Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản...
Quy định hiện hành không quy hoạch diện tích với bất cứ loại cây trồng nào, tuy nhiên cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp đều cảnh báo nếu người dân ồ ạt mở rộng diện tích sầu riêng mà không tìm hiểu về quy định thị trường Trung Quốc, chúng ta có thể sẽ phải giải cứu trong tương lai.
Ban Quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn đã nhận được phản ánh, một số cá nhân nhận ủy quyền làm thủ tục xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc có dấu hiệu gian lận mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói. Hiện, UBND tỉnh Lạng Sơn đang chỉ đạo các cơ quan chức năng điều tra vụ việc.
Ngay trong tháng đầu tiên được mở cửa, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 1.300 tấn sầu riêng sang thị Trung Quốc với giá trị lên đến 6 triệu USD. Hiện giá sầu riêng Việt Nam xuất khẩu vào Trung Quốc đang khá cạnh tranh so với sản phẩm cùng loại của Thái Lan.
Trong vòng hai tuần, từ 11/10 đến nay, Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế Lào Cai đã thông quan được gần 70 tấn sầu riêng xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.
Sau khi Việt Nam chính thức gia nhập đường đua xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc, Thái Lan đã tăng cường kiểm tra chất lượng sầu riêng xuất khẩu sang Trung Quốc, đồng thời nâng tỷ lệ chín của sầu riêng để tăng sức cạnh tranh, đáp ứng với thị hiếu người tiêu dùng.
Lô hàng khoảng 72 tấn sầu riêng của Công ty TNHH Thương mại Sản xuất Long Thủy. Đây là doanh nghiệp đầu tiên của tỉnh Lâm Đồng được cấp 1 mã số vùng trồng và 1 mã số cơ sở đóng gói đạt tiêu chuẩn xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Ông Lâm Long Đức, Tổng giám đốc Công ty TNHH Cung ứng toàn cầu Việt Hải (Tô Châu) cho biết doanh nghiệp sẽ lên kế hoạch thu mua 1 triệu trái sầu riêng của Việt Nam.
Theo Cục Bảo vệ thực vật, lô hàng đầu tiên này có khoảng 20 container sầu riêng sẽ xuất khẩu sang Trung Quốc sau hơn 2 tháng kể từ khi ký kết nghị định thư giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
Đắk Lắk là tỉnh có số lượng mã vùng trồng được Tổng cục Hải quan Trung Quốc phê duyệt nhiều nhất, với 23 mã số vùng trồng và 4 cơ sở đóng gói được phép xuất khẩu chính ngạch sầu riêng sang thị trường này.
Đại diện Vinafruit cho rằng xuất khẩu rau quả năm 2022 khó về đích 3,5 tỷ USD vì Trung Quốc vẫn đang duy trì chính sách Zero COVID, các mặt hàng giá trị cao như sầu riêng đã vào cuối vụ. Song, chuyên gia này dự báo 2023 sẽ là năm bùng nổ của ngành rau quả.
Đại diện Cục Bảo vệ Thực vật cảnh báo nếu Trung Quốc phát hiện lô hàng sầu riêng gian lận mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói có thể ảnh hưởng tới cả ngành hàng và mất thị trường Trung Quốc.
Trong số 126 vườn trồng và 44 cơ sở đóng gói do Việt Nam đề xuất, Trung Quốc đã xác định được 51 vườn trồng và 25 cơ sở đóng gói đáp ứng các yêu cầu của Nghị định thư và được chấp thuận đăng ký xuất khẩu sầu riêng sang thị trường này.
Sau nhiều năm chỉ xuất bằng con đường tiểu ngạch, giá cả bấp bênh, sầu riêng Việt Nam đã có thể xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc. Bước tiến mới này đang giúp giá sầu riêng tốt lên. Tại “thủ phủ sầu riêng” ở Tây Nguyên, giá sầu riêng năm nay cao hơn từ 20 - 40%, có nơi tăng gần gấp đôi năm ngoái.
Theo Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, phía Hải quan Trung Quốc chưa có kết luận chính thức đối với danh sách cơ sở đóng gói, mã số vùng trồng sầu riêng Việt Nam.
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục tăng trưởng năm thứ hai liên tiếp (2023 - 2024). Cùng điểm lại những sự kiện đáng chú ý nhất ngành chứng khoán trong năm qua như sự kiện nhà đầu tư nước ngoài bán ròng kỷ lục, hệ thống của VNDirect bị hacker quốc tế tấn công.