Trung Quốc, nơi sản xuất khoảng một nửa sản lượng nhôm toàn cầu, đã đạt kỷ lục 3,69 triệu tấn trong tháng 8. Sản lượng trong tháng 9 có thể giảm nhẹ, trước khi quay trở lại đà tăng, dự kiến đạt 3,72 triệu tấn vào tháng 12.
Theo ông Nguyễn Văn Tuấn, Công ty đã chia cổ tức với lượng tiền lớn nhằm tối ưu hóa dòng tiền của Tập đoàn Gelex. Định hướng từ 2024 sẽ chia với tỷ lệ khoảng 50% để Cadivi có nguồn tiền để dự phòng, mở rộng sản xuất kinh doanh.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 2537/QĐ-BCT về việc điều tra rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm nhôm từ Trung Quốc.
Trong bức tranh chung trong chuỗi khai thác, chế biến bô xít - nhôm, dù sở hữu trữ lượng bô xít lớn thứ hai thế giới nhưng Việt Nam vẫn chưa khai thác hết tiềm năng và còn rất nhiều dư địa.
Trước sức ép cạnh tranh với nhà máy của Trung Quốc tại Việt Nam, các doanh nghiệp nhôm nội địa đề xuất Bộ Công Thương gia hạn Quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với nhôm định hình có xuất xứ từ Trung Quốc thêm 5 năm.
Bất kỳ động thái nào của Nga nhằm hạn chế xuất khẩu những vật liệu như vậy sẽ gây ra làn sóng trên thị trường hàng hoá, làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và tạo ra vấn đề lớn cho các nhà sản xuất ô tô. Nước này chiếm khoảng 1/4 sản lượng thế giới đối với một số kim loại.
Giới chức địa phương không nói rõ các nhà sản xuất nhôm nên giảm mức tiêu thụ điện năng bao nhiêu. Nhưng các nhà nghiên cứu trong ngành ước tính đợt thứ hai sẽ làm giảm sản lượng nhôm từ 650.000 đến 800.000 tấn, nâng tổng sản lượng bị sụt giảm trong hai đợt lên 1,9 triệu tấn. Một số nhà nghiên cứu trong ngành cho biết sản lượng đó sẽ bằng một phần ba công suất của tỉnh.
Ngày càng nhiều nhà máy luyện đồng, nhôm, kẽm tại Châu Âu phải đóng cửa vì thiếu điện. Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng, việc chính phủ các nước trong khối này tập trung nhiều hơn cho các nguyên liệu để sản xuất pin cũng càng đẩy các nhà máy còn lại đến gần hơn với nguy cơ phải đóng cửa.
Do Nga là một cường quốc về hàng hóa công nghiệp, bất kỳ xung đột quân sự nào liên quan đến Nga đều có thể làm gián đoạn nguồn cung kim loại công nghiệp, qua đó kéo giá cả lên mức cao hơn.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa đề nghị các Bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu, xem xét, xử lý kiến nghị của Hội Nhôm thanh định hình Việt Nam, bảo đảm giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp do tác động của dịch COVID-19.
Giá nhôm vừa tăng lên mức cao nhất kể từ năm 2008 khi cuộc khủng hoảng năng lượng từ Á sang Âu ngày càng siết chặt nguồn cung. Nhiều chuyên gia dự đoán cơn sốt giá nhôm sẽ còn kéo dài sang năm 2022.
Chia sẻ với Financial Post (Canada), các nhà phân tích cho rằng thị trường hàng hóa đang ở trong một "siêu chu kỳ biến động", bất luận là do ảnh hưởng tạm thời của đại dịch hay do những thay đổi mang tính cơ cấu liên quan đến quá trình chuyển đổi năng lượng.
Giá nhôm đang ở mức cao nhất trong 13 năm khi Trung Quốc, nhà sản xuất kim loại cơ bản lớn nhất thế giới hướng đến mục tiêu giảm phát thải carbon. Bên cạnh đó, nước này đang phải đối mặt với tình trạng thiếu điện, chi phí vận chuyển hàng hóa cao tác động đến giá nhôm.
VN-Index đã giảm hơn 13 điểm trong phiên 15/11, nâng mức giảm cả tuần lên hơn 41 điểm. Trong phiên, khối ngoài bán ròng mạnh hơn 1.300 tỷ đồng trên HOSE.