Tổ chức đường thế giới (ISO) dự báo sản lượng đường sẽ thiếu khoảng 7 triệu tấn trong niên vụ 2016 - 2017 khiến giá đường có thể tăng trong thời gian tới, theo tin từ Bộ Công thương.
Giá đường trong nước đang có xu hướng tăng, dự báo tiếp tục diễn biến căng thẳng trong niên vụ 2016-2017 do nguồn cung đường thế giới thiếu hụt, sản lượng đường trong nước hạn chế.
Niên vụ mía đường 2016-2017, sản lượng đường thế giới và trong nước đều giảm do khô hạn nghiêm trọng và xâm nhập mặn ở nhiều nơi nên giá mía nguyên liệu, giá đường đều tăng trong tháng 9, Bộ NN&PTNT cho biết.
Dầu tăng 6%, vàng chạm đáy tuần, đường chạm đỉnh 2012, Mekong Capital lãi 10%/năm nếu thoái vốn PNJ, Cảng Đà Nẵng niêm yết HNX, Nhân dân tệ vào giỏ tiền dự trữ của IMF…
Trong công văn gửi các hội viên ngày 26-9, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) yêu cầu các nhà máy đường, các công ty không tự nâng giá mía khi chưa có sự thống nhất giữa các thành viên trong chi hội vùng.
Giá dầu và vàng tăng; áp lực từ giá đường; cân nhắc thành lập nhiều 'siêu tổng công ty' như SCIC; TCH chào sàn ngày 5/10; Fed đánh tín hiệu tăng lãi suất 1 lần/năm đến năm 2018; Nhật Bản quyết giữ lãi suất âm...
Ngoại trừ ngũ cốc, tất cả các loại hàng hóa khác trong chỉ số giá lương thực toàn cầu của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) đều tăng giá; trong đó tăng mạnh nhất là giá sữa, dầu và đường.
Lợi nhuận quý 2 của đường Biên Hoà cao gấp hơn 3 lần cùng kỳ năm trước. Trong thời gian tới, các chuyên gia cho rằng giá đường thế giới còn tăng cao hơn nữa và đường Biên Hoà sẽ tận dụng được nhiều lợi thế từ vụ sáp nhập Ninh Hoà.
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, dù áp lực chốt lời đã xuất hiện tại ngưỡng 1.265, nhưng trong trường hợp tích cực, VN-Index có thể tiếp tục quán tính tăng điểm và trở về ngưỡng 1.270 trong những phiên đầu năm mới Ất Tỵ.