Mới đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có văn bản gửi Bộ Công Thương kiến nghị Bộ sớm ban hành hướng dẫn phát triển điện mặt trời mái nhà không phát điện lên lưới.
Theo Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lượng phân bón cho nông nghiệp vẫn đủ nếu phải tạm ngừng cấp khí cho sản xuất phân đạm khi thiếu điện nghiêm trọng.
PVN cho biết việc dừng/giảm khí thiên nhiên của các nhà máy đạm cũng không giúp nhiều (gần 1%) cho việc đảm bảo vận hành hệ thống điện quốc gia. Ngoài ra, việc này có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, làm phát sinh nhiều hệ lụy đến các bên liên quan.
Ông Nguyễn Quốc Dũng, Trưởng Ban kinh doanh EVN khuyến cáo người dân, doanh nghiệp đặt chế độ điều hòa từ 26 độ C trở lên và đảm bảo không được vượt quá 10 độ C so với nhiệt độ bên ngoài.
Trước nguy cơ thiếu điện, nhiều người dân, chủ doanh nghiệp cũng mong chờ cơ chế có thể mua bán điện trực tiếp, đặc biệt là với mảng năng lượng tái tạo, điện mặt trời mái nhà.
Ngày 15/5, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 (Quy hoạch điện VIII).
Tính đến ngày 18/5, Bộ Công Thương, EVN và các chủ đầu tư đã thống nhất tạm thời giá cho 8 nhà máy điện gió, điện mặt trời. Khi đáp ứng đầy đủ các quy định, nguồn cung từ các nhà máy này sẽ được huy động lên lưới điện quốc gia.
Trong 2 ngày 16 và 17/5, Trung tâm Chăm sóc khách hàng – Tổng công ty Điện lực miền Bắc nhận được phản ánh của một số khách hàng về việc có người tự nhận là nhân viên của Tổng công ty gọi đến khách hàng với mục đích làm ảnh hưởng đến uy tín ngành điện hoặc có hành vi lừa đảo. Trước mắt có 2 số điện thoại mạo danh đều có đầu số (076) là: 076.5607491 và 0768721825.
Đối với các dự án điện gió, điện mặt trời đã hoàn thành công tác đầu tư xây dựng, hồ sơ pháp lý, Bộ Công Thương cần chỉ đạo EVN đàm phán, thống nhất giá chính thức, sau đó phát điện lên lưới quốc gia.
Quy hoạch điện VIII đã công bố danh mục các dự án điện mặt trời xem xét sau năm 2030 được triển khai trong thời kỳ quy hoạch, nếu thực hiện theo hình thức tự sản, tự tiêu. Trong đó có 27 dự án với tổng công suất 4.136 MW.
Theo Quy hoạch phát triện điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 (Quy hoạch điện VIII), mới được Thủ tướng phê duyệt hôm 15/5, định hướng ngành điện lực Việt Nam sẽ tập trung mạnh vào năng lượng tái tạo.
TS. Hà Đăng Sơn cho rằng Quy hoạch điện VIII sẽ là căn cứ pháp lý quan trọng để EVN giải quyết các khó khăn về giá, chính sách nhằm giải quyết công suất các dự án điện mặt trời, điện gió đang gặp khó và phát triển điện mặt trời mái nhà.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.