Theo nguồn tin của Reuters, nhóm OPEC + có thể đồng ý cắt giảm sản lượng thêm ít nhất 1 triệu thùng mỗi ngày (bpd) vào đầu năm tới. Arab Saudi tiếp tục cắt giảm sản lượng bổ sung tự nguyện, trong khi mức giảm của một số nước khác thấp hơn.
Dòng chảy vào kho lưu trữ tính đến tháng 10 cũng khiến một số người nghi ngờ trước một số dự báo lạc quan về nhu cầu dầu thô của Trung Quốc. Trước đó, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo nhu cầu của Trung Quốc sẽ tăng 1,8 triệu thùng/ngày vào năm 2023.
Trung Quốc tăng cường chi tiêu cho nhập khẩu năng lượng ngay cả khi nhu cầu thấp do nước này theo đuổi chính sách Zero Covid khiến nhiều thành phố lớn phải phong toả.
Theo Reuters, nghiên cứu mới đây của Ngân hàng Trung ương Mỹ (BofA) cho biết giá dầu thô Brent có thể vượt 150 USD/thùng nếu xuất khẩu dầu của Nga giảm mạnh.
Theo Reuters, Ủy ban châu Âu (EC) đang nỗ lực đẩy nhanh tốc độ tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế nhằm hạn chế tác động tiêu cực nếu áp lệnh trừng phạt lên dầu mỏ, khí đốt của Nga.
Giá dầu giảm trong ngày 31/3 sau 3 ngày hồi phục, vì lượng giàn khoan của Mỹ tăng thúc đẩy sản lượng sản xuất, đóng góp vào nguồn cung dư thừa toàn cầu.
Giá dầu tăng ngày thứ 3 liên tiếp vào hôm qua (30/3), lên cao nhất 3 tuần sau khi các thành viên OPEC và ngoài OPEC nhóm họp ở Kuwait đã ủng hộ khả năng kéo dài cam kết giảm sản lượng.
Giá dầu giảm vào ngày thứ 5 (23/3), bị mắc kẹt ở gần mức thấp nhất 4 tháng vì lo ngại cam kết cắt giảm của OPEC không thể làm giảm lượng dầu thô tồn kho ở Mỹ.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.