Theo nguồn tin của Reuters, nhóm OPEC + có thể đồng ý cắt giảm sản lượng thêm ít nhất 1 triệu thùng mỗi ngày (bpd) vào đầu năm tới. Arab Saudi tiếp tục cắt giảm sản lượng bổ sung tự nguyện, trong khi mức giảm của một số nước khác thấp hơn.
Sản lượng dầu thô của OPEC tăng trong tháng 9 tăng 120.000 thùng/ngày. Đây là tháng thứ hai liên tiếp sản lượng của tổ chức này tăng, chủ yếu đóng góp từ Nigeria và Iran.
Trong một báo cáo công bố hôm 12/9, Bank of America cho biết Châu Á đang dẫn đầu tăng trưởng nhu cầu năng lượng toàn cầu và Trung Quốc tiếp tục tăng cường nhập khẩu để dự trữ. Điều này có thể đẩy giá dầu thô lên trên 100 USD/thùng.
Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA) cho biết mới đây cho biết sản lượng dầu thô đá phiến của Mỹ tại 7 khu vực khai thác lớn nhất dự kiến sẽ tăng trong tháng 4 lên mức cao nhất kể từ tháng 12/2019.
Theo Reuters, nghiên cứu mới đây của Ngân hàng Trung ương Mỹ (BofA) cho biết giá dầu thô Brent có thể vượt 150 USD/thùng nếu xuất khẩu dầu của Nga giảm mạnh.
Giá dầu không đổi trong thứ Hai khi thiếu vắng thông tin. Thị trường đang chờ xem sản lượng dầu phiến của Mỹ có tăng vượt kế hoạch cắt sản lượng của OPEC và các nhà sản xuất khác trong năm tới không.
Giá dầu giảm hơn 2,5% sau khi OPEC cho biết sản lượng trong tháng 10 đạt mức kỷ lục mới, làm lu mờ hy vọng vào thỏa thuận cắt giảm sản lượng để tái cân bằng cung cầu.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.