Nếu tỉnh Bình Định kéo dài thời gian giãn cách để phòng chống dịch COVID-19, kế hoạch khánh thành khách sạn 5 sao của Tập đoàn FLC sẽ ít nhiều bị ảnh hưởng.
UBND tỉnh Hậu Giang đã thống nhất cho CTCP Tập đoàn FLC nghiên cứu, tiếp cận đồ án quy hoạch phân khu xây dựng Khu đô thị mới 927C với quy mô gần 490 ha.
Khu đô thị mới Ninh Dương (giai đoạn 1) có quy mô sử dụng đất hơn 40 ha, tổng vốn đầu tư khoảng 3.275 tỷ đồng. Dự án này trước đây do Tập đoàn FLC đề xuất, lập quy hoạch.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: VCB (Vietcombank), ACV (Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam) và FLC (Tập đoàn FLC).
Thị trường chứng khoán ngày 13/7 nói chung giao dịch ảm đạm với thanh khoản tụt áp nhưng cổ phiếu Tập đoàn FLC và các doanh nghiệp liên quan vẫn tăng kịch trần, giá trị khớp lệnh cao hơn mức trung bình gần đây.
Cổ phiếu các công ty chứng khoán bất ngờ tăng mạnh cuối phiên dù phần lớn thời gian trong phiên giao dịch khá lình xình. Các mã tăng trần có EVS, BVS, ART, ngoài ra cổ phiếu SBS, AAS, TVB, BSI, BMS, HCM, WSS tăng trên 5%.
Hải Phát Invest vừa đề xuất đầu tư ba khu đô thị và một khu nhà ở nằm trong quy hoạch dự án nâng cấp mở rộng cảng hàng không Điện Biên và trung tâm hành chính chính trị Điện Biên.
Tỉnh Quảng Ninh mới đây đã ra quyết định hủy bỏ nghiên cứu quy hoạch; thu hồi quyết định phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch, vị trí quy hoạch,... tại hàng loạt dự án vì các lý do khác nhau.
Song song với diễn biến thăng hoa của thị trường chung, nhiều cổ phiếu đã ghi nhận mức tăng tính bằng lần kể từ đầu năm. Một số mã ghi nhận đà tăng "khủng" là TGG, TNT, RIC, TSC, VOS, FLC,...
Phiên 17/6 chứng kiến nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn giảm giá với thanh khoản thấp như VPB, VNM, NVL, … Ngược lại, nhiều cổ phiếu vừa và nhỏ lại giao dịch sôi động và tăng kịch trần FLC, ROS, DLG, …
Trong 10 cổ phiếu tăng mạnh nhất HOSE ba tháng qua, LPB, FLC, ROS là những mã có vốn hóa lớn nhất, đều trên 3.000 tỷ đồng. Cả ba doanh nghiệp liên quan đều có kế hoạch phát hành tăng vốn trong năm 2021.