Liên quan đến việc phát triển ồ ạt các dự án năng lượng tái tạo, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh đề nghị làm rõ trách nhiệm ban hành cơ chế giá FIT, đặc biệt là nguyên tắc, tiêu chí và tính công bằng giữa các doanh nghiệp.
Sau hơn một tháng, 62 dự án điện gió không kịp vận hành thương mại vẫn chờ đợi câu trả lời cho "khoảng trống" chính sách. Hàng nghìn tỷ đồng của các nhà đầu tư có nguy cơ bay theo gió nếu không có cơ chế chia sẻ rủi ro.
GWEC đánh gia Việt Nam có tiềm năng trở thành trung tâm điện gió ngoài khơi mới ở trong khu vực châu Á. Do đó, Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ nhằm giảm giá thành sản xuất và tăng tính cạnh tranh điện gió, thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng việc kéo dài thời gian hưởng chính sách giá FIT là không hợp lý, không đúng với bản chất có thời hạn của chính sách hỗ trợ, gây bất bình đẳng với các dự án cùng cơ chế nhưng đã thực hiện đúng tiến độ.
Cùng gánh chung quả tạ COVID-19 nhưng nhiều nhà đầu tư điện gió trên thế giới được "giải cứu" kịp thời, còn nhà đầu tư của Việt Nam lại trong tình cảnh ở ngã ba đường, tương lai chưa rõ ràng dù con số đầu tư ban đầu lên tới nghìn tỷ đồng.
Hết ngày 31/10, 62 dự án điện gió đã không thể vận hành thương mại. Điều này có nghĩa những dự án này sẽ không được hưởng giá mua điện (FIT) và xử lý dựa trên thỏa thuận với EVN.
Kể từ ngày 1/10 đến 22/10, đã có thêm 23 nhà máy điện gió được vận hành thương mại, nâng số dự án lên 28 trong tổng 106 nhà máy năng lượng đăng ký chạy thử nghiệm COD.
Chủ tịch HĐQT Nguyễn Văn Sang và Thành viên HĐQT Cao Trọng Hoan đã bán toàn bộ 9,8 triệu cp và 4,4 triệu cp FIT, ước tính thu về tương ứng 105,8 tỷ đồng và 45,9 tỷ đồng.
Đầu tư KD, cổ đông lớn thứ hai của Tập đoàn F.I.T vừa công bố muốn mua thêm 20 triệu cổ phần. Ước tính doanh nghiệp này cần chi khoảng 350 tỷ đồng cho lần gia tăng tỷ lệ sở hữu này.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.