CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (Mã: TAR) đã xuất khẩu lô gạo đầu tiên vào vào EU sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực với thuế suất 0%, đặc biệt với giá lên đến hơn 1.000 USD/tấn.
Tổng cục Hải quan vừa có văn bản hướng dẫn các cục hải quan tỉnh, thành phố thực hiện việc tiếp nhận chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa và giải quyết thủ tục hải quan khi thực thi cam kết Hiệp định EVFTA.
Gạo Việt Nam vắng bóng trong các cửa hàng, siêu thị bán lẻ tại Thụy Điển. Theo số liệu thống kê của ITC, giai đoạn 2015-2018, kim ngạch nhập khẩu gạo Việt Nam chỉ đạt trung bình 100 nghìn USD/năm.
Bộ Công Thương đề nghị Bộ Tài chính hướng dẫn doanh nghiệp về chứng từ chứng nhận xuất xứ (C/O) cho hàng hóa nhập khẩu từ EU về Việt Nam để hưởng thuế quan ưu đãi theo Hiệp định EVFTA.
Việt Nam xuất khẩu tổng số 253 mặt hàng gỗ vào EU với kim ngạch trên 500 triệu USD mỗi năm. Trước khi EVFTA có hiệu lực, 117 mặt hàng đã có mức thuế nhập khẩu vào EU ở mức 0%.
Trong thời gian đầu khi EVFTA có hiệu lực, thuế quan ưu đãi của EU có thể cao hơn so với mức thuế mà Việt Nam đang hưởng trong GSP. Do vậy, EU cho phép Việt Nam chuyển đổi từ GSP sang EVFTA lộ trình 7 năm.
Đơn hàng cho 6 tháng cuối năm hầu như chưa có là một thách thức vô cùng lớn cho kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất khẩu khẩu trang cũng không còn hấp dẫn như trước. Tuy nhiên, việc EVFTA có hiệu lực "đúng lúc" được kì vọng sẽ giúp dệt may vực dậy sau cú trượt dài vì COVID-19.
TP HCM xác định hai nhóm tiềm năng mở rộng xuất khẩu sang châu Âu đồng thời xác định chiến lược của thành phố là phát triển dịch vụ hỗ trợ, phát triển hạ tầng logistic để cùng các tỉnh đưa hàng hóa vào EU nhanh hơn, với chi phí thấp hơn.
Việt Nam và EU cam kết dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch và nhà đầu tư của nhau sự đối xử không kém thuận lợi hơn so với sự đối xử dành cho dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ và nhà đầu tư tương tự của mình, trừ trường hợp có qui định khác ở trong Biểu cam kết.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.