Hiện EU là thị trường truyền thống của ngành da giày Việt Nam, chiếm tới gần 30% kim ngạch xuất khẩu. Với EVFTA đã có hiệu lực, ngành da giày kì vọng sẽ bù đắp lại những thiệt hại trong những tháng đầu năm.
Thủy sản, dệt may, da giày, gỗ, gạo...là những mặt hàng được hưởng lợi từ 1/8, khi EVFTA đi vào thực tế. Đây cũng là cơ hội lớn của các doanh nghiệp Việt trong bối cảnh đầy khó khăn do đại dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp hiện nay.
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam 5 tháng cuối năm được dự báo vẫn còn nhiều khó khăn trong ngắn hạn. Tuy nhiên, với việc Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8, mở ra cơ hội rất lớn cho hàng hóa và doanh nghiệp của Việt Nam.
EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của thủy sản Việt Nam, sau Mỹ và Nhật Bản. Năm 2019, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU28 năm 2019 đạt 1,3 tỉ USD.
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU28 năm 2019 đạt 1,3 tỉ USD. Với việc thực thi EVFTA sẽ giúp ngành tăng trưởng xuất khẩu khoảng 2% giai đoạn 2020 – 2030, theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển.
Nếu tính từ khi Việt Nam và EU nhất trí khởi động đàm phán EVFTA vào tháng 10/2010 cho tới nay kéo dài gần tròn 10 năm và hiệp định chuẩn bị đi vào thực tế.
EVFTA sẽ mở cửa thị trường EU cho hàng hóa Việt Nam; thu hút đầu tư, phát triển sản xuất trong nước; phát triển công nghiệp hỗ trợ; chuyển dịch cơ cấu sản xuất, xuất khẩu; tạo thêm việc làm, nâng cao năng suất lao động...khi hiệp định chính thức có hiệu lực.
Theo thỏa thuận nông sản, đặc biệt là gạo của Việt Nam, sẽ được miễn thuế nhập khẩu vào EU. Tuy nhiên, các mặt hàng này có hạn ngạch nhập khẩu hàng năm.
EVFTA và CPTTP là hai hiệp định Việt Nam lần đầu tiên có cam kết cắt giảm về thuế xuất khẩu. Để được hưởng những ưu đãi về thuế xuất khẩu trong EVFTA doanh nghiệp phải đáp ứng một số thủ tục.
Việt Nam đang có tiềm năng lớn đối với các doanh nghiệp nước ngoài nói chung và doanh nghiệp Pháp nói riêng đối với lĩnh vực công nghệ cao, đặc biệt là công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.