Kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả tới Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, thị trường Đài Loan lại tăng trưởng khả quan. Trong khi đó, xuất khẩu sang Trung Quốc, Nga lại giảm sâu.
6 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu rau quả đạt gần 1,7 tỷ USD, giảm 17% so với cùng kỳ năm 2021. Nguyên nhân là thị trường Trung Quốc vẫn thắt chặt chính sách Zero COVID, giá trị xuất khẩu liên tục đi xuống trong nhiều tháng.
Bà Ngô Tường Vy, CEO Chánh Thu thừa nhận giấc mơ Mỹ của doanh nghiệp này ngày càng lớn. Bởi, đây là thị trường lý tưởng cho nông sản Việt Nam xây dựng thương hiệu, bàn đạp để xuất khẩu sang các thị trường khác.
Trong khi các mặt hàng rau quả xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đều có dấu hiệu giảm, riêng mặt hàng chuối Việt Nam lại được nước này tăng nhập khẩu.
Đại diện Vinafruit cho rằng xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc trong quý II sẽ khó khởi sắc vì nước này vẫn kiên định với chính sách Zero COVID. Ngoài ra, phương thức logistics của Việt Nam chưa đa dạng, phần lớn theo đường bộ, nếu cửa khẩu tắc, xuất khẩu rau quả ngay lập tức chững lại.
Xuất khẩu rau quả trong quý I sụt giảm mạnh ở Trung Quốc nhưng lại tăng trưởng tích cực sang các thị trường có giá trị xuất khẩu cao như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Đối với lĩnh vực sản xuất, chế biến rau quả, trong EVFTA, Việt Nam cam kết mở cửa hoàn toàn lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, tức là bao gồm sản xuất rau quả.
Trong EVFTA, các biện pháp SPS liên quan đến rau quả như quy định về hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật, quy định về khử khuẩn, khử trùng đối với rau quả tươi; quy định đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất rau quả sấy khô, đóng hộp…
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.