Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizer ngày 9/11 đã bày tỏ sự thất vọng về quyết định của Liên minh châu Âu (EU) nhằm áp thuế đối với máy bay và các hàng hóa khác của Mỹ, song không đưa ra cảnh báo đáp trả bằng một hành động khác.
Các doanh nghiệp nên nghiên cứu, cải tiến công nghệ và tổ chức dây chuyền sản xuất gạo khép kín theo các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Đồng thời phát triển thêm các sản phẩm chế biến sẵn từ gạo phù hợp với khẩu vị, nhu cầu thị trường EU.
Truyền thông Đức ngày 18/10 đưa tin chương trình kích thích kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) nhằm chống lại cuộc khủng hoảng dịch COVID-19 đang đứng trước nguy cơ bị trì hoãn.
Kết quả ban đầu cho thấy, sau hơn một tháng triển khai Hiệp định EVFTA, một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo, thủy sản, rau quả đã kí được những đơn hàng xuất khẩu vào EU theo ưu đãi của hiệp định này.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 111/2020/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) giai đoạn 2020 - 2022.
Thanh long, bưởi da xanh, dừa tươi là những loại trái cây Việt Nam vừa lên đường sang EU theo EVFTA với kì vọng sẽ khai thác sâu rộng thị trường này nhờ những ưu đãi của hiệp định mang lại.
Lô hàng chanh dây đầu tiên của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực vừa được Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao (DOVECO) xuất sang Hà Lan.
Theo Qui định của EVFTA hiện có 9 giống lúa thơm xuất khẩu sang EU được hưởng hạn ngạch về thuế quan gồm asmine 85, ST5, ST20, Nàng Hoa 9, VĐ 20, RVT, OM 4900, OM 5451, Tài nguyên Chợ Đào.
Điều kiện chứng nhận là gạo thơm được sản xuất từ giống lúa thơm có chất lượng hạt giống phù hợp theo Qui chuẩn kĩ thuật Quốc gia, có thông tin rõ ràng về diện tích, địa điểm trồng và lô ruộng lúa thơm được kiểm tra bảo đảm độ thuần giống không nhỏ hơn 95%.
CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (Mã: TAR) đã xuất khẩu lô gạo đầu tiên vào vào EU sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực với thuế suất 0%, đặc biệt với giá lên đến hơn 1.000 USD/tấn.
Việt Nam xuất khẩu tổng số 253 mặt hàng gỗ vào EU với kim ngạch trên 500 triệu USD mỗi năm. Trước khi EVFTA có hiệu lực, 117 mặt hàng đã có mức thuế nhập khẩu vào EU ở mức 0%.
Thủy sản, dệt may, da giày, gỗ, gạo...là những mặt hàng được hưởng lợi từ 1/8, khi EVFTA đi vào thực tế. Đây cũng là cơ hội lớn của các doanh nghiệp Việt trong bối cảnh đầy khó khăn do đại dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp hiện nay.
Các qui định của thị trường chung yêu cầu khai báo xuất khẩu và điều này làm tăng thêm chi phí cho các doanh nghiệp, khiến thương mại từ Đông sang Tây sẽ khó khăn hơn nhiều.
Ủy viên phụ trách vấn đề công nghiệp của EU - ông Thierry Breton ngày 24/4 cho biết nền kinh tế EU này dự kiến sẽ suy giảm khoảng 5-10% trong năm nay do sự bùng phát của đại dịch COVID-19.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.