Ngày 30/9, các nước Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí giảm mức tiêu thụ điện vào giờ cao điểm và áp thuế khẩn cấp đối với lợi nhuận thu được của các công ty năng lượng.
Giá tiêu dùng tại Eurozone trong tháng Chín tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái, sau khi ghi nhận mức tăng 9,1% trong tháng Tám - mức tăng cao nhất kể từ khi Eurostat thực hiện thống kê về lạm phát.
Chỉ số giá tiêu dùng tại Eurozone trong tháng 8 tăng 9,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây cũng là mức tăng cao nhất kể từ khi Eurostat thực hiện thống kê về lạm phát.
TotalEnergies là doanh nghiệp khí đốt lớn duy nhất của phương Tây vẫn còn hoạt động sản xuất và kinh doanh tại Nga. Cuối tuần này, công ty vừa công bố bán cổ phần tại mỏ khí đốt tại Siberia, nhưng vẫn giữ chân trong một số dự án quan trọng của Nga.
VASEP cho biết đồng USD tăng giá, Euro mất giá và lạm phát tiêu dùng đang kìm hãm tiêu thụ cá ngừ ở EU. Điều này có thể khiến xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang EU giảm tốc trong vài tháng tới.
EU và các nước thành viên đứng trước một bài toán hết sức phức tạp, đó là làm thế nào để cân bằng giữa việc đối phó với Nga, đồng thời giữ cho châu Âu tránh khỏi cú sốc kinh tế-xã hội lớn.
Kế hoạch họp bộ trưởng năng lượng EU được đưa ra trong bối cảnh Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Donbass (miền Đông Ukraine), dẫn tới việc EU áp đặt trừng phạt Nga.
Đại diện Tổng cục Thủy sản cho biết Ủy ban châu Âu (EC) dự kiến sang kiểm tra thực tế tình hình thực hiện các khuyến nghị của EC về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) của Việt Nam vào quý I.
Ủy viên Năng lượng Kadri Simson của Liên minh châu Âu (EU) có chuyến công du Azerbaijan vào ngày 4/2 trong một nỗ lực nhằm đa dạng hóa các nguồn cung năng lượng cho châu Âu và giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt từ Nga khi bất đồng trong quan hệ với Nga gia tăng liên quan tới vấn đề Ukraine.
Quan chức Liên minh châu Âu (EU) ngày 30/1 cho hay khối đang đàm phán với Mỹ, Qatar và Azerbaijan về nguồn cung khí đốt trong trường hợp Nga cắt giảm cung cấp nhiên liệu cho các nước thuộc khu vực này.
Hiệp hội các Nhà Sản xuất Ô tô châu Âu (ACEA) ngày 18/1 công bố số liệu cho thấy doanh số ô tô của Liên minh châu Âu (EU) đã giảm xuống mức thấp mới trong năm 2021, khi ngành ô tô chịu tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19 và tình trạng thiếu hụt chip.
Bộ Công Thương nhận định dịch bệnh COVID-19 và giá cước vận tải biển tăng cao có thể kìm hãm tăng trưởng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang EU trong năm 2022.
Bộ Công Thương dự báo xuất khẩu cà phê sang EU sẽ khởi sắc vào năm 2022 nhờ lợi thế EVFTA và tình trạng thiếu container, chi phí logicstics không căng thẳng như năm 2021, hàng hóa thông quan thuận lợi.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.