Quý II, Vĩnh Hoàn vẫn nắm giữ bộ ba DXS, NLG và KBC tại danh mục chứng khoán kinh doanh. Trong đó, khoản đầu tư DXS nới rộng giá trị ước lỗ lên 27 tỷ đồng.
Trong vòng một tuần, cổ đông lớn nhất của Dịch vụ Bất động sản Đất Xanh là Tập đoàn Đất Xanh đã bị bán giải chấp tổng cộng gần 2 triệu cổ phiếu DXS khi giá đi ngang ở vùng đỉnh một năm.
Lãnh đạo Đất Xanh Services cho biết, các chủ đầu tư đang gặp rất nhiều khó khăn trong công tác thu xếp tài chính. Trong khi đó, pháp lý dự án tại các vùng bán được hàng như TP HCM, Hà Nội và lân cận bị ách tắc rất mạnh.
Ban lãnh đạo cho biết DXS có kế hoạch tập trung nhiều hơn vào mảng môi giới truyền thống vốn có biên lợi nhuận thấp nhưng an toàn hơn trong năm 2023 trước những thách thức trên thị trường bất động sản. Các chuyên gia dự báo doanh thu của DXS sẽ phục hồi nhẹ vào nửa cuối năm 2023.
Tiền gửi của Dat Xanh Service tại các dự án phân phối tính đến cuối năm 2022 giảm 26% so với cùng kỳ xuống còn 4.300 tỷ đồng, cho thấy khả năng bán hàng thấp trong năm 2023.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: GVR (Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam), DHC (Dohaco) và DXS (Dịch vụ Bất động sản Đất Xanh).
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.