Bên cạnh 7 tuyến đường sắt hiện có với tổng chiều dài khoảng 2.440 km, từ nay đến năm 2030, mạng lưới đường sắt quốc gia sẽ triển khai thêm 9 tuyến mới.
Tuyến đường sắt nhẹ (LRT) tại TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương được đề xuất thiết kế chiều dài tuyến khoảng 13 km, với tổng vốn đầu tư khoảng 5.200 tỷ đồng.
Để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị theo Nghị quyết số 188 của Quốc hội, TP HCM cần huy động và bố trí 209.500 tỷ đồng từ ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương và các nguồn hợp pháp khác.
Đây là một trong những chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính về việc triển khai các công trình trọng điểm, dự án quan trọng quốc gia lĩnh vực đường sắt.
Tuyến tàu điện do tập đoàn Vingroup đề xuất đầu tư kết nối quận 7 đến Cần Giờ có tốc độ tối đa 250 km/h, gấp hơn hai lần các tuyến đang khai thác trong nước.
Dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam là dự án có kỹ thuật và công nghệ phức tạp lần đầu tiên áp dụng tại Việt Nam với tổng mức đầu tư khoảng 67,34 tỷ USD, trong đó phần xây dựng khoảng 33,5 tỷ USD.
Dự án tuyến đường sắt đô thị tốc độ cao kết nối trung tâm TP HCM với huyện Cần Giờ được thiết kế đi trên cao, với tổng chiều dài toàn tuyến là 48,5 km, có tổng mức đâu tư khoảng 4,09 tỷ USD.
Lãnh đạo tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang đề nghị tập đoàn xây dựng Thái Bình Dương (Trung Quốc) nghiên cứu, tham gia các dự án đường bộ cao tốc, đường sắt, hạ tầng logistics,... tại địa phương.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Quyết định số 609/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Chỉ đạo các công trình trọng điểm, dự án quan trọng quốc gia lĩnh vực đường sắt.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương yêu cầu sớm hoàn chỉnh nội dung để trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư dự án đường sắt đô thị số 1 với tổng mức đầu tư khoảng 64.370 tỷ đồng vào tháng 5.
Dự án đường kết nối trung tâm TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận với tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam dự kiến có quy mô 12 làn xe với tổng mức đầu tư khoảng 6.990 tỷ đồng
Ban Thường vụ Thành uỷ TP HCM thống nhất chuyển toàn bộ nguồn vốn thực hiện tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) từ vốn vay ODA sang sử dụng vốn ngân sách để tiếp tục đầu tư dự án.
Thứ trưởng Xây dựng Nguyễn Danh Huy cho rằng doanh nghiệp Việt cần bệ phóng từ cơ chế đặc biệt như đặt hàng, ưu đãi vốn, đất, công nghệ để dẫn dắt ngành đường sắt.
Đoàn công tác Trung Quốc bày tỏ sự quan tâm đến dự án khôi phục tuyến đường sắt Đà Lạt - Tháp Chàm và dự án xúc tiến mở rộng các đường bay quốc tế từ Cảng hàng không Liên Khương.