Tuyến tàu điện sẽ giảm thời gian hoạt động, số chuyến cùng thời gian giãn cách trong dịp Tết Nguyên đán 2025 trước nhu cầu đi lại dự báo ít hơn ngày thường.
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, mục tiêu của Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam không chỉ đầu tư xây dựng được một tuyến đường sắt tốc độ cao, mà còn để xây dựng, phát triển ngành công nghiệp đường sắt.
Khách đi metro ngày 1/1 hơn 275.000 lượt, gấp 6 lần so với kế hoạch, nâng tổng số lượt người sử dụng tàu điện lên gần 1,4 triệu trong 11 ngày đầu khai thác.
Chiều ngày 22/12, trong chương trình công tác tại Lào Cai, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khảo sát phương án xây dựng, hướng tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng kết nối Việt Nam với Trung Quốc.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam dự kiến được triển khai theo ba giai đoạn gồm lập báo cáo nghiên cứu khả thi; thi công, mua sắm thiết bị và vận hành thử, khai thác.
Các doanh nghiệp trong nước đang tích cực chuẩn bị về công nghệ, nhân lực, kỹ thuật... để có thể tham gia thi công dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Đây là nhận định của ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội các nhà thầu xây dựng Việt Nam tại toạ đàm “Đường sắt tốc độ cao - Cơ hội và thách thức với doanh nghiệp Việt”.
Loạt cầu bắc ngang đại lộ Võ Nguyên Giáp - xa lộ Hà Nội nối vào ga Metro số 1 đã hoàn thiện chờ khai thác đồng bộ khi dự án vận hành thương mại vào cuối năm.
Theo đại biểu Quốc hội, để đảm bảo khả thi và tiến độ dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, các đơn vị trong nước phải được chuyển giao công nghệ vận hành, sản xuất.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Trung Quốc hỗ trợ về vốn, chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực trong việc thực hiện ba tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Lạng Sơn - Hà Nội và Móng Cái - Hạ Long - Hải Phòng.