Chiều ngày 13/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức Olaf Scholz đã có cuộc gặp gỡ báo chí sau cuộc hội đàm thành công vừa diễn ra.
Việc Thủ tướng Olaf Scholz là nhà lãnh đạo phương Tây đầu tiên với Trung Quốc sau Đại hội Đảng lần thứ 20 đã cho thấy tầm quan trọng của Bắc Kinh đối với nền kinh tế Đức.
Giám đốc cơ quan quản lý năng lượng của Đức Klaus Mueller ngày 20/10 đã mô tả các biện pháp nhằm bù đắp cho sự thiếu hụt nguồn năng lượng nhập khẩu từ Nga là "đáng khích lệ", trong một báo cáo ngắn về tình hình cung cấp khí đốt tại nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck ngày 20/9 tuyên bố mặc dù Nga cắt nguồn cung khí đốt tới châu Âu, Đức có thể vượt qua mùa Đông mà không gặp mấy khó khăn khi dự trữ khí đốt của nước này đang trên đà đạt mục tiêu 95% công suất vào tháng 11 tới.
Do Nga cắt giảm nguồn cung năng lượng tới châu Âu nói chung và Đức nói riêng, hoạt động của nền kinh tế lớn nhất “lục địa già” có thể sẽ sụt giảm trong một thời gian dài.
Theo kế hoạch, ngày 30/8, các bộ trưởng Đức sẽ thảo luận về một số giải pháp để đối với việc giá năng lượng tăng cao và giảm thiểu hóa đơn thanh toán cho các hộ gia đình.
Việc Đức đạt mục tiêu lấp đầy kho chứa khí đốt là thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, Berlin sẽ cần hành động nhiều hơn, chẳng hạn như giảm nhu cầu hoặc tìm ra những nguồn năng lượng thay thế.
Đức đặt mục tiêu tham vọng, muốn cắt giảm lượng khí đốt tiêu thụ đến 20%. Tuy nhiên, người đứng đầu cơ quan quản lý năng lượng nước này cảnh báo, kể cả nếu lấp đầy kho dự trữ, Berlin cũng chỉ có đủ khí đốt cho 2,5 tháng.
Theo số liệu của nhóm GIE đại diện cho các công ty điều hành cơ sở hạ tầng khí đốt ở châu Âu công bố ngày 14/8, các cơ sở dự trữ khí đốt của Đức đã đầy trên 75% vào ngày 12/8, đạt mục tiêu sớm vài tuần trước mục tiêu.
Cựu Thủ tướng Đức muốn khởi động đường ống Nord Stream 2 đang bỏ không dưới đáy biển Baltic. Tuy nhiên, Thủ tướng đương nhiệm Olaf Scholz bác bỏ khả năng này, và cho rằng các đường ống hiện giờ là quá đủ, vấn đề nguồn cung hoàn toàn đến từ phía Nga.
Tuần báo Welt am Sonntag mới đây đưa tin cho hay các biện pháp trừng phạt của Nga đối với Gazprom chi nhánh Đức (Gazprom Germania) và các công ty con liên quan có thể khiến người nộp thuế và người sử dụng khí đốt ở Đức phải trả thêm 5 tỷ euro (5,4 tỷ USD) mỗi năm cho nguồn khí đốt thay thế.
Sau khi Đức chậm trễ trong việc bàn giao vũ khí và đạn dược, Đại sứ Ukraine đã lên Twitter để bày tỏ sự thất vọng của mình với Berlin. Đây không phải là lần đâu tiên các quan chức ngoại giao của Ukraine nặng lời với các đồng minh phương Tây.