Chuyên gia Phạm Thế Anh dự báo chính sách tiền tệ trong năm tới sẽ tiếp tục nới lỏng để hỗ trợ tăng trưởng, tuy chưa phải đảo chiều nhưng sẽ cẩn trọng hơn với lạm phát cũng như rủi ro về thị trường tài sản.
Số liệu mới nhất từ Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) cho thấy tỷ lệ lạm phát ở Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã giảm xuống mức thấp nhất hơn hai năm vào tháng 11/2023.
NHNN cho biết sẽ điều hành lãi suất sẽ theo hướng ổn định, hạ thêm nữa khi có điều kiện, tuy nhiên, muốn được điều này, NHNN cần vượt qua hai trở ngại rất lớn là lạm phát và tỷ giá.
Trong 4 tháng còn lại của năm 2023, dự báo giá lương thực, thực phẩm, nhà ở đi thuê, vật liệu bảo dưỡng nhà ở, dịch vụ y tế sẽ tăng; giá xăng dầu và giá gas giảm; giá dịch vụ giáo dục không tăng.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2023 nhích tăng trở lại cùng với số liệu tăng trưởng mạnh hơn dự kiến của Mỹ làm dấy lên lo ngại nguy cơ lạm phát vòng hai. Nếu trường hợp này xảy ra, thị trường dự báo Fed sẽ tăng lãi suất thêm một lần nữa và giữ ở mức cao cho đến tháng 5/2024.
Khi giải mã tình trạng lạm phát kéo dài ở châu Âu, Tom Benoît - nhà báo đồng thời là chuyên gia kinh tế người Pháp - đã phân tích nguồn gốc của sự tăng giá đột ngột ở khu vực này trong vài tháng qua.
Các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đang phát đi một thông điệp 'nếu chậm chân, các ngân hàng trung ương sẽ không thể giành phần thắng trong cuộc chiến chống lạm phát'.
Theo TS. Cấn Văn Lực, lạm phát năm 2023 sẽ áp lực hơn nhiều năm trước, nguyên nhân là do Việt Nam nhập khẩu nhiều, tác động vòng 2, vòng 3 của hàng nhập khẩu đến lạm phát tiêu dùng cũng chậm hơn. Bên cạnh đó, việc tăng lương cơ bản và tăng giá điện nếu được thông qua cũng sẽ tác động không nhỏ.
Các chuyên gia đã dự đoán tỷ lệ lạm phát trong tháng 10 là 10%, nhưng thống kê sơ bộ của Destatis cho thấy lạm phát thậm chí còn cao hơn mức kỷ lục trong vòng 70 năm ghi nhận hồi tháng trước.
Theo các chuyên gia, quốc gia nào cũng muốn đạt được cả hai mục tiêu là kiểm soát lạm phát và duy trì tăng trưởng, do đó, cần tìm ra được điểm cân bằng để có thể áp dụng chứ không nên từ bỏ một bên, có thể gây ra bất ổn.
Chỉ số giá tiêu dùng tại Eurozone trong tháng 8 tăng 9,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây cũng là mức tăng cao nhất kể từ khi Eurostat thực hiện thống kê về lạm phát.