Chỉ số giá tiêu dùng tại Eurozone trong tháng 8 tăng 9,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây cũng là mức tăng cao nhất kể từ khi Eurostat thực hiện thống kê về lạm phát.
Theo ước tính của TCTK, chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 chỉ tăng 0,006% so với tháng trước. Bình quân 8 tháng năm 2022 ước tính tăng khoảng 2,58%-2,6% so với cùng kỳ năm 2021 và cả năm trong khoảng 3,4-3,7%.
Theo các chuyên gia tài chính, kinh tế, Việt Nam cần hết sức quan tâm đến vấn đề kiểm soát lạm phát, nhưng cũng đừng "quá sợ lạm phát", "không nên thái quá". Không được để cho cơ hội tăng trưởng này bị vuột mất.
Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, Ngân hàng trung ương nhiều nước đánh giá lạm phát vẫn chưa lên tới đỉnh điểm, trong khi kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, đòi hỏi các giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô trong những tháng cuối năm phải rất đồng bộ.
Một số đại diện của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nguồn tin trong ngành dầu mỏ mới đây nhận định tăng trưởng nhu cầu dầu thế giới sẽ chậm lại vào năm 2023, trong bối cảnh giá dầu thô và nhiên liệu tăng mạnh đẩy lạm phát lên cao và khiến kinh tế toàn cầu chững lại.
Bộ Tài chính sẽ tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.
Theo dự báo của nhóm nghiên cứu gồm các chuyên gia ADB và BIDV, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2022 có thể đạt 5,5 - 6% trong kịch bản cơ sở, nhưng lạm phát sẽ tăng cao khoảng từ 3,8 - 4,2%.
Các chuyên gia MBKE tiếp tục dự đoán lạm phát sẽ tăng trong những tháng tới khi việc mở cửa trở lại sẽ thúc đẩy tổng cầu, đồng thời duy trì dự báo lạm phát toàn phần cho năm 2022 ở mức 4%.
Theo IMF, các rủi ro cận kề ngay trước mắt đối với kinh tế Việt Nam gồm căng thẳng địa chính trị và suy giảm tăng trưởng ở Trung Quốc. Những rủi ro khác là xu hướng thắt chặt các điều kiện tài chính toàn cầu, những diễn biến trên thị trường bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp.
Chuyên gia KBSV nhận định áp lực lạm phát sẽ tăng mạnh trong quý II trước khi hạ nhiệt vào nửa cuối năm, do nhu cầu trong nước hồi phục và ảnh hưởng của xu hướng tăng giá hàng hóa trên thế giới sau khi yếu tố “độ trễ” không còn.
Cơ quan thống kê Liên bang Nga (Rosstat) ngày 8/4 cho biết tỷ lệ lạm phát tại nước này đã lên đến 16,7% trong tháng 3 so với cùng kỳ năm ngoái, mức cao nhất kể từ năm 2015, trong khi giá thực phẩm thậm chí còn tăng mạnh hơn.
Nếu giá dầu tiếp tục tiến đến mốc 140 USD/thùng, chuyên gia cho rằng lạm phát bình quân cả năm vẫn có thể đạt mốc 4%, song lạm phát tháng so với cùng kỳ sẽ vượt 4% ngay trong tháng 8, tháng 9 và đến cuối năm có thể trên 7%.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…