Bình Dương thu hút đạt xấp xỉ 1,4 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tính đến giữa tháng 11/2023 không chỉ là một thành tựu nổi bật mà còn phản ánh chiến lược linh hoạt và tầm nhìn xa của tỉnh này trong việc tăng cường chất lượng và hiệu quả từ nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
EuroCham cho biết, bất chấp những khó khăn trong nền kinh tế, báo cáo kết luận Việt Nam vẫn là một điểm đến hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài khi 48% doanh nghiệp châu Âu kỳ vọng sẽ tăng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam trong quý tới.
Nếu như trong năm 2021, thị trường bất động sản ghi nhận lượng lớn vốn FDI sản xuất tập trung tại khu vực miền Bắc thì bước sang quý đầu năm 2022, dòng vốn này đang chảy vào các tỉnh thành phía Nam.
Trong ba tháng đầu năm, Bình Dương là địa phương dẫn đầu về thu hút đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 2,32 tỷ USD. Tiếp theo lần lượt là Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hà Nội,...
10 tháng đầu năm, khu vực FDI có trị giá xuất nhập khẩu ước đạt gần 374 tỷ USD, chiếm 70% kim ngạch thương mại của cả nước và tăng 25% so với cùng kỳ năm trước.
Với hàng loạt dự án FDI trị giá tỷ USD từ việc xây dựng và mở rộng nhà máy, trung tâm nghiên cứu phát triển của LG, Panasonic hay Samsung đều cho thấy cam kết gắn bó dài lâu của những "đại bàng" FDI, đồng thời cũng khẳng định thêm triển vọng dài hạn của nền kinh tế Việt Nam.
Hãng hàng không giá rẻ Norwegian Air Shuttle của Na Uy - vốn mới thoát khỏi tình trạng bảo hộ phá sản hồi tháng Năm - đã báo cáo sự cải thiện trong thu nhập vào nửa đầu năm nay, khi lĩnh vực du lịch dần tăng tốc trong bối cảnh tiêm chủng mở rộng.
Mặc dù tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai vẫn thu hút thêm 5 dự án FDI với tổng vốn tăng thêm gần 115 triệu USD.
Trong 5 dự án FDI gần 1 tỷ USD được tỉnh Bình Dương trao Giấy chứng nhận đầu tư đợt 1, có hai dự án đăng ký mới với với tổng vốn đầu tư hơn 219 triệu USD.
Trong quý đầu năm, Ban Quản lý các Khu chế xuất và Khu công nghiệp TP HCM đã cấp mới ba dự án với vốn đầu tư đăng ký 122,21 triệu USD, tăng gấp 22 lần so với cùng kỳ.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.