Trong phiên VN-Index liên tục rung lắc mạnh, dòng tiền từ NĐT tiếp tục là nhân tố nâng đỡ thị trường với quy mô mua ròng lên tới 261 tỷ đồng, trong đó họ mua ròng khớp lệnh là 105 tỷ đồng.
Trong phiên VN-Index tăng gần 17 điểm, NĐT cá nhân tạm dứt chuỗi mua gom 7 phiên liên tiếp. Cụ thể, họ quay đầu bán ròng 839,9 tỷ đồng, trong đó rút ròng khớp lệnh là 744,5 tỷ đồng.
Trong phiên tâm lý sợ hãi dâng cao cuối phiên, NĐT cá nhân chưa ngừng rót vốn vào thị trường với giá trị 202 tỷ đồng. Dù vậy, nếu chỉ tính riêng giao dịch khớp lệnh thì họ bán ròng 66 tỷ đồng.
Trong phiên VN-Index tiếp tục lưỡng lữ trước ngưỡng 1.200 điểm, NĐT cá nhân duy trì xu hướng mua ròng với giá trị mua ròng 198,9 tỷ đồng, trong đó họ mua ròng khớp lệnh là 62,2 tỷ đồng.
Trong phiên VN-Index diễn biến đồng thuận với chứng khoán thế giới, giao dịch của NĐT cá nhân tiếp tục trở thành lực cản khi họ bán ròng 160 tỷ đồng, trong đó họ rút ròng khớp lệnh là 100 tỷ đồng.
Trong phiên VN-Index tiếp đà giảm hơn 3 điểm, NĐT cá nhân duy trì rút ròng 332 tỷ đồng, trong đó họ bán ròng khớp lệnh 220,7 tỷ đồng. Thống kê cho thấy NĐT cá nhân vẫn là bên bán ròng duy nhất trong phiên hôm nay.
Trong phiên thị trường quốc tế phục hồi nhưng VN-Index vẫn chìm trong sắc đỏ, NĐT cá nhân là bên bán ròng duy nhất. Cụ thể, họ xả ròng 973,1 tỷ đồng, trong đó họ bán ròng khớp lệnh là 931,5 tỷ đồng.
Trong phiên thị trường duy trì tâm lý giao dịch tiêu cực, NĐT cá nhân và tự doanh là hai bên xuống tiền nâng đỡ thị trường với tổng giá trị vào ròng đạt gần 640 tỷ đồng.
Trong phiên VN-Index quay đầu bứt phá, giao dịch của NĐT cá nhân vẫn nhuốm màu ảm đạm khi họ có phiên bán ròng thứ 3 liên tiếp. Cụ thể, cá nhân trong nước xả ròng 656,5 tỷ đồng, trong đó họ bán ròng khớp lệnh 817,7 tỷ đồng.
Giao dịch cùng chiều tự doanh, NĐT tổ chức trong nước mua ròng với giá trị đột biến lên tới 826 tỷ đồng, tính riêng khớp lệnh thì họ gom ròng 846 tỷ đồng.
Trong khi những doanh nhân Việt gây dựng công ty chứng khoán giá trị tỷ USD, thu lãi hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm, “sói già” ngoại lần lượt rời khỏi ngành dù gia nhập khá sớm kết thúc làn sóng M&A thứ nhất.