Tập đoàn Siam City Cement (Thái Lan) cho biết đã hoàn thiện các thủ tục cần thiết để tiến hành mở rộng đầu tư dây chuyền sản xuất xi măng ở Việt Nam. Trước đó, tập đoàn này đã nhà máy ở Kiên Giang, cung cấp xi măng cho các tỉnh miền Nam.
Trong đợt điều chỉnh tăng giá tháng 3 và đầu tháng 4 năm nay, phần lớn các doanh nghiệp sản xuất xi măng đều có mức tăng từ 100.000-150.000 đồng/tấn sản phẩm.
Xuất khẩu xi măng, clinker trong 10 tháng đầu năm đạt mức tăng kỷ lục về cả sản lượng và tổng kim ngạch, nhưng đi kèm mặt trái là sự thâm hụt về tài nguyên, năng lượng và những tác động tới môi trường.
Nguồn cung Xi măng (XM) đã vượt xa cầu, nhiều doanh nghiệp cạnh tranh bằng cách giảm giá bán XM, giá nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất XM tăng, và mới đây từ ngày 1/12/2017 giá điện tiếp tục tăng… Doanh nghiệp XM đang phải xoay xở trong thế khó và họ phải làm gì để tồn tại và phát triển?
Nhiều doanh nghiệp xi măng mới thực sự thoát hiểm khi thị trường tăng trưởng trong khoảng 2 năm trở lại đây. Nếu không được Chính phủ “giải cứu” trong giai đoạn 2012 - 2013 thì nhiều dự án đã không thể hoạt động.
Chi phí xuất khẩu của các doanh nghiệp xi măng trong nước sẽ tăng thêm khoảng 4,5 USD/ tấn clinker và tăng 7,5 USD/ tấn xi măng, càng khiến sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam khó cạnh tranh với các nước láng giềng như Trung Quốc, Thái Lan.
Chuyển động của nhóm ngân hàng ảm đạm hơn về cuối phiên sáng. Cùng với áp lực điều chỉnh đến từ cổ phiếu bán lẻ, bất động sản, thép, vận tải, hóa chất, điện, chỉ số chính sàn HOSE đã thu hẹp đáng kể đà tăng và chỉ còn xanh nhẹ hơn 0,5 điểm đến cuối phiên sáng.