Giá thép đã liên tục giảm trong nhiều tháng qua, nhưng mức tiêu thụ của ngành thép vẫn ở mức thấp và đến nay, chưa có nhiều tín hiệu cho thấy sự phục hồi của ngành này. Dù vậy, các chuyên gia vẫn kỳ vọng một điểm sáng hơn về cuối năm.
Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) cho biết trong tháng 4, nhiều doanh nghiệp đồng thời thực hiện bảo lãnh giá cho hàng đã bán ra một tuần trước đó và tiếp tục bảo lãnh hàng bán vào thị trường dân dụng. Điều này cho thấy xu hướng dò đáy của giá thép xây dựng vẫn có khả năng tiếp tục trong thời gian tới.
VSA cho biết xuất khẩu thép xây dựng trong tháng 11 đạt 97.462 tấn, giảm 52,5% so cùng kỳ năm 2021. Kể từ đầu quý III đến nay, xuất khẩu mặt hàng này liên tục có xu hướng chững lại so với cùng kỳ.
Việc giá nguyên liệu đầu vào cao (bao gồm than cốc và thép phế) và nhu cầu thép toàn cầu sụt giảm đã gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp thép Việt Nam.
EVS Research cho biết tiêu thụ thép quý III đi xuống, có 5/8 doanh nghiệp thép niêm yết ghi nhận lợi nhuận sau thuế âm. EVS Research cho rằng ngành thép quý IV có thể phục hồi nhẹ song trong dài hạn vẫn còn khó khăn.
Các ông lớn ngành thép Trung Quốc đang rất lo lắng vì đại dịch COVID-19 khiến thị trường bất động sản và xây dựng tê liệt, kéo theo một loạt hệ lụy với ngành như giá thép lao dốc, tồn kho chất đống trong nhà máy,...
Worldsteel cho rằng lạm phát, rủi ro dịch COVID-19 và căng thẳng Nga - Ukraine sẽ làm lu mờ triển vọng ngành thép năm 2022. Theo đó, nhu cầu thép chỉ nhích 0,4% vào năm 2022 lên 1,84 tỷ tấn sau khi tăng 2,7% vào năm 2021.
Sau Thép Tiến Liên và Thép SMC tới Gang thép Thái Nguyên tiếp tục công bố lợi nhuận quý III tăng trưởng so với cùng kỳ. Tuy nhiên, mức lợi nhuận đã thấp hơn nhiều so với hai quý đầu năm.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.