Trung Quốc, Nga, Mỹ và các nước châu Âu đang tranh giành tầm ảnh hưởng tại châu lục đen, nơi nắm giữ nhiều kim loại chiến lược trong quá trình điện khí hóa và chuyển đổi xanh.
Mặc dù đã có những nỗ lực nhằm giảm sự phụ thuộc vào nguyên liệu từ Trung Quốc trong các loại vũ khí quốc phòng, Mỹ sẽ khó lòng xây dựng một chuỗi cung ứng quân sự hoàn toàn độc lập với Bắc Kinh.
Các hãng linh kiện điện tử lẫn những ông lớn công nghệ như Apple, Samsung, Amazon đang toát mồ hôi hột khi giá đất hiếm và một số kim loại quan trọng khác như đồng, nhôm tăng đột biến vì nhu cầu nhảy vọt và căng thẳng âm ỉ giữa Mỹ và Trung Quốc.
Lynas, công ty sản xuất đất hiếm lớn duy nhất bên ngoài Trung Quốc, đã kí kết hợp đồng với hãng Blue Line (Texas, Mỹ) nhằm chuẩn bị cho việc mở nhà máy chiết tách đất hiếm tại Mỹ để chống lại sự thống trị của Trung Quốc trên thị trường.
Trung Quốc đang chuẩn bị cho một cuộc chiến kéo dài với Mỹ trên mặt trận thương mại với 3 “vũ khí” được phía Trung Quốc cho là lợi hại, nhưng thực tế có thể chỉ là “pháo tịt ngòi”.
Bộ Ngoại giao Mỹ đưa ra hoạch hỗ trợ các nước phát triển nguồn khoáng sản như liti, đồng và coban, nhằm giảm phụ thuộc vào Trung Quốc về những khoáng sản quan trọng đối với ngành công nghiệp kỹ thuật cao.
Giá đất hiếm tại Trung Quốc nhiều khả năng sẽ tăng lên mức cao nhất trong nhiều năm sau khi truyền thông nước này đưa Bắc Kinh có thể sử dụng khoảng sản này như "vũ khí" trong thương chiến Mỹ-Trung.
Trong bối cảnh Bắc Kinh đe dọa ngừng cung cấp đất hiếm cho Mỹ (vốn là nguyên liệu trong nhiều thiết bị điện tử), xuất khẩu nhóm khoáng sản này trong tháng 5 tại Trung Quốc đã suy giảm.
Bộ Thương mại Mỹ vừa đưa ra các biện pháp cấp bách nhằm tăng cường sản lượng đất hiếm và những khoáng sản then chốt khác ở các mỏ nội địa, trong khi cảnh báo viễn cảnh “sốc toàn cầu” nếu Nga, Trung Quốc ngưng xuất khẩu.
Việc Trung Quốc đe dọa ngừng xuất khẩu đất hiếm sang Mỹ có thể không mang lại cho Bắc Kinh nhiều lợi thế trong cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Bộ Quốc phòng Mỹ hôm 29/5 thông báo họ muốn tìm nguồn tài trợ liên bang để thúc đẩy việc sản xuất đất hiếm trong nước nhằm giảm sự lệ thuộc vào đất hiếm của Trung Quốc.
Tờ báo lớn nhất Trung Quốc thẳng thừng cảnh báo Mỹ rằng Bắc Kinh có thể hạn chế xuất khẩu đất hiếm để đáp trả Washington trong cuộc chiến thương mại đang leo thang.
Nguồn tài nguyên đất hiếm - một loại khoáng sản ít được nhắc đến nhưng có vai trò vô cùng quan trọng với những nền kinh tế dựa trên nền tảng khoa học công nghệ.
Việt Nam dự kiến tăng sản lượng điện tái tạo lên hơn ba lần, đồng thời thúc đẩy tiêu thụ năng lượng mặt trời trong dân tăng 26% vào năm 2030, Reuters trích lời của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết.