Năm 2018 khép lại với nhiều vụ đại án ngành ngân hàng với những cái tên quen thuộc như: Phạm Công Danh, Trầm Bê, Trần Phương Bình, Vũ "nhôm", cựu Phó Thống đốc NHNN,...hay như vụ bắt ông Trần Bắc Hà đã gây chấn động toàn ngành.
Tình tiết xung quanh vụ án tại DongA Bank và Phạm Công Danh là những thông tin đáng chú ý ngày hôm nay (19/6). Bên cạnh đó là những diễn biến liên quan đến việc tăng giá USD và giá bitcoin...
Theo NHNN, cám dỗ trong lĩnh vực nhạy cảm ngân hàng cùng với thiếu cơ chế pháp lý và năng lực quản lý điều hành, thanh tra giám sát yếu,... là những nguyên nhân dẫn đến xảy ra nhiều vụ đại án ngân hàng trong thời gian qua.
Trước đó thời điểm cuối năm 2017, SSC cũng đã tiến hành phạt hành chính 70 triệu đồng do công ty Quản lý quỹ Lộc Việt thực hiện báo cáo không đúng theo quy định của pháp luật.
Hiệp hội ngân hàng nói yêu cầu thu hồi 6.126 tỷ đồng từ ba ngân hàng BIDV, Sacombank, TPBank để khắc phục hậu quả cho thiệt hại của VNCB là bất hợp lý.
Theo VKS, Trầm Bê nhận thức không đầy đủ về luật TCTD dẫn đến sai phạm trong việc vay vốn tại Saccombank, tiếp sức cho Phạm Công Danh phạm tội cổ ý làm trái gây thiệt hại cho VNCB.
Liên tục những đại án liên quan đến các tập đoàn kinh tế nhà nước (gọi chung là tập đoàn) và đại án ngân hàng xảy ra thời gian gần đây khiến câu hỏi được đặt ra: vì sao lại là năm 2017?
Năm 2017 được đánh dấu bởi nhiều đại án ngân hàng được điều tra mở rộng và xét xử, nhiều cá nhân nắm giữ những vị trí chủ chốt bị truy tố. Tiêu biểu là các vụ liên quan đến Hà Văn Thắm, Phạm Công Danh, Trầm Bê, Huỳnh Thị Huyền Như,...
Nhiều đại gia trong lĩnh vực ngân hàng và bất động sản sẽ được triệu tập trong phiên tòa dự kiến từ ngày 8/1 đến 9/2/2018, xét xử Phạm Công Danh, Trầm Bê cùng các đồng phạm.
Cụ thể là vụ truy tố Huỳnh Thị Huyền Như lừa đảo chiếm đoạt tài sản gần 1.300 tỉ đồng và Trầm Bê, Phạm Công Danh cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Thông tin từ TAND TP. Hà Nội cho biết cơ quan này vừa nhận được đơn kháng cáo của bị cáo Phạm Công Danh (nguyên chủ tịch HĐQT ngân hàng Xây dựng VNCB) đối với bản án sơ thẩm của tòa này.
Có thể thấy, những "đại án" ngân hàng hôm nay chỉ là việc xử lý những hậu quả phát sinh từ yếu tố quản trị ngân hàng của nhiều năm trước. Vì vậy, thời gian qua, pháp luật liên quan đến ngân hàng đã có nhiều sửa đổi và ngày càng hoàn thiện trong hoạt động cho vay.
Câu chuyện nhiều “đại gia” VN bị khởi tố, xét xử, dưới cái nhìn của các doanh nhân người nước ngoài,là do lối làm ăn chỉ thấy lợi trước mắt của nền kinh tế mới nổi và do luật pháp không nghiêm.