Khi Việt Nam tham gia ký kết CPTPP thì một trong những lĩnh vực bị tác động nhiều nhất là nông nghiệp. Trong quá trình đàm phán CPTPP, Chính phủ đã có chỉ đạo phải đảm bảo lợi ích cốt lõi của Việt Nam, đặc biệt lưu ý những ngành ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người dân như nông nghiệp, thủy sản, nghề muối…
Ngành may mặc sẽ có mức lợi ích nhất trong tất cả các kịch bản WB đưa ra. Tất cả các nhóm thu nhập dự kiến đều được hưởng lợi từ CPTPP, những lao động có kỹ năng cao trong tốp 60% thu nhập cao nhất sẽ được hưởng lợi nhiều hơn.
Lãnh đạo các nước TPP-11 đang nỗ lực tìm thành viên mới ngay khi lễ ký kết hiệp định vừa diễn ra tại Chile, một số ứng viên có thể kể đến như Thái Lan, Hàn Quốc,...
Rạng sáng ngày 9/3 (giờ Việt Nam), 11 quốc gia đã ký kết Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tại thủ đô Santiago, Chile. Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh đại diện Việt Nam ký kết hiệp định này.
11 quốc gia vừa ký kết Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tại thủ đô Santiago của Chile vào rạng sáng 9/3 (giờ Việt Nam). Một trong các bộ trưởng thương mại cho biết, đây là tín hiệu mạnh mẽ chống lại chủ nghĩa bảo hộ và cuộc chiến thương mại hiện nay.
Ngày 8/3, Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc thông báo nước này sẽ quyết định có gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trong năm nay hay không...
Cần thêm thời gian và thông tin cụ thể về Hiệp định để có thể đánh giá chính xác hơn tác động của CPTPP đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trên sàn, tuy nhiên BVSC đánh giá các ngành hàng tiêu dùng, dệt may, nông thủy sản, bất động sản khu công nghiệp… sẽ là những ngành được hưởng lợi lớn sau khi Hiệp định được chính thức đưa vào thực thi.
Hôm nay, 8/3, theo kế hoạch, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ chính thức được ký kết. Liệu có một sự dịch chuyển dòng vốn FDI từ các nước thành viên CPTPP?
Ngày 6/3, Chính phủ Nhật Bản đã thông qua việc ký kết Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tiền thân là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Ngành nông nghiệp, điển hình là sản xuất, chế biến thịt, sữa… của Việt Nam sẽ chịu áp lực cạnh tranh lớn hơn khi nguồn hàng từ Chile, Canada, Australia và New Zealand... “đổ bộ” vào thị trường nội địa, khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực.
Hãng tin Bloomberg ngày 28/2 đưa tin, Thái Lan đang cân nhắc về việc gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Chính phủ nước này muốn ký, nhưng có một vài quan chức phản đối.
Nhật Bản và Chile đã nhất trí hợp tác để Hiệp định Đối tác Tiến bộ và Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực trong thời gian sớm nhất có thể sau khi được chính thức kí kết vào tháng tới.
Các ngân hàng trung ương và doanh nghiệp trên toàn cầu đều đang bất an về từ khoá "thuế quan". Chuỗi cung ứng chỉ vừa phục hồi đã phải đối mặt với áp lực mới.