Chưa thể trả lời được người từng nhiễm SARS-CoV-2 có thể mắc lại bệnh trong tương lai hay không nhưng các tế bào T trong cơ thể bệnh nhân cho thấy các tín hiệu miễn dịch tích cực.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) nhận định nếu dịch COVID-19 được giải quyết cơ bản cuối quí II/2020, thị trường thế giới mở cửa trở lại, tôm Việt Nam có thể tranh thủ tận dụng cơ hội thời kì hậu COVID-19.
Hai người này đều từng đi trên chuyến bay VN0062 từ Liên bang Nga về Việt Nam ngày 13/5. Đến nay trên chuyến bay này đã có 29 hành khách dương tính với SARS-CoV-2, tất cả đều được cách li ngay sau khi nhập cảnh, không có nguy cơ lây lan ra cộng đồng.
Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc nói rằng việc yêu cầu các phòng thí nghiệm chưa được cấp phép nghiên cứu phải hủy mẫu virus SARS-CoV-2 là vì lý do an toàn sinh học.
Kiến nghị có thể tạm dừng các hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) trong tình hình dịch bệnh Covid-19 của Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) liệu có thể thực hiện được?
Bệnh nhân số 314 là nữ, 62 tuổi, quốc tịch Việt Nam, địa chỉ ở Thiệu Hóa, Thanh Hóa. Bệnh nhân từ Nga về Việt Nam trên chuyến bay VN0062, số ghế 53B và đang được cách li điều trị tại Hải Dương.
Báo Izvestia ngày 15/5 đưa tin người dân Nga đang ồ ạt rút tiền tiết kiệm khỏi ngân hàng, bởi họ cần sử dụng đến số tiền này trong thời gian dịch COVID-19 bùng phát.
Trong tháng 4, sản lượng cà phê ở Colombia đã giảm 28% so với cùng kì năm 2019 do tác động của đại dịch COVID-19, theo báo cáo từ Liên đoàn người trồng cà phê Colombia (FNC).
Tại Nam Mỹ, người trồng cà phê có thể phải hoãn thu hoạch trong năm nay và hạn chế lượng người lao động thuê vì đại dịch COVID-19 tiếp tục lây lan, đe doạ giảm lượng cà phê chất lượng cho xuất khẩu trong mùa vụ năm nay, theo Reuters.
Với 24 ca nhiễm mới từ nước ngoài, tổng số ca nhiễm tại Việt Nam tăng lên 312 trong đó có 260 người đã được chữa khỏi, phần lớn bệnh nhân đang điều trị có sức khoẻ ổn định.
Ngành tôm Việt Nam đang được cho là đứng trước cơ hội lớn sau dịch COVID-19 được kiểm soát trên thế giới, trong khi nguồn cung tôm ở các nước giảm do chịu tác động của dịch bệnh.
OPEC hạ dự báo nhu cầu dầu thô trên toàn thế giới trong năm 2020. Bên cạnh đó, tổ chức này cũng cho rằng quí II sẽ chứng kiến đợt giảm nhu cầu mạnh kỉ lục ngay cả khi một số quốc gia nới lỏng lệnh phong tỏa