|
 Thuật ngữ VietnamBiz
TIN TỨC
Những gia đình giàu nhất châu Á năm 2023

Những gia đình giàu nhất châu Á năm 2023

Trong số những gia đình giàu nhất châu Á năm 2023, phần lớn đến từ Hong Kong và Ấn Độ. Ngoài ra, một số gia đình giàu có ở khu vực Đông Nam Á như gia đình Hartono (Indonesia) hay gia đình Yoovidhya (Thái Lan) cũng có tên trong danh sách này.
Kinh doanh -08:04 | 16/03/2023
Công ty chế biến thịt heo lớn nhất thế giới 'bốc hơi' 2 tỷ USD trong hai ngày

Công ty chế biến thịt heo lớn nhất thế giới 'bốc hơi' 2 tỷ USD trong hai ngày

WH Group, công ty chế biến thịt heo lớn nhất thế giới từng đạt doanh thu 25,5 tỷ USD trong năm 2020 đang đối mặt với những sự bất ổn.
Kinh doanh -22:40 | 21/08/2021
Bài học về xưng hô của 'cô gái tỷ đô' khi sếp chính là bố

Bài học về xưng hô của 'cô gái tỷ đô' khi sếp chính là bố

Không gọi đấng sinh thành là "bố" ở công ty là giải pháp của "cô gái tỷ đô" Trần Uyên Phương, Phó tổng giám đốc tập đoàn Tân Hiệp Phát.
Kinh doanh -15:10 | 24/10/2018
Những thế hệ giảng viên bách khoa ở công ty ‘bà giáo’ Nguyễn Thị Hòe

Những thế hệ giảng viên bách khoa ở công ty ‘bà giáo’ Nguyễn Thị Hòe

Hiếm có công ty gia đình nào ở Việt Nam mô hình giống sơn Kova, hầu hết thành viên HĐQT đều từng là giảng viên Đại học Bách khoa TP HCM.
Kinh doanh -12:23 | 21/10/2018
Đau đầu vì nhân viên là... người nhà!

Đau đầu vì nhân viên là... người nhà!

Nhiều doanh nghiệp gia đình, ưu tiên sử dụng đội ngũ quản lý, nhân viên là người thân quen trong gia đình, họ hàng. Lý do được đưa ra là người nhà sẽ tạo sự an tâm, dễ dàng quản lý. Tuy nhiên, không ít những trường hợp dở khóc dở cười khi người thân... dở chứng. 
Kinh doanh -21:11 | 22/09/2018
Quản trị công ty gia đình: Làm sao để không vừa đá bóng, vừa thổi còi?

Quản trị công ty gia đình: Làm sao để không vừa đá bóng, vừa thổi còi?

Không hẳn công ty gia đình nào cũng có những vấn đề về quản trị doanh nghiệp, nhưng một điểm yếu cố hữu trong các công ty này, đó là có tình trạng lãnh đạo công ty thường “vừa đá bóng, vừa thổi còi”, dẫn tới những hệ lụy không nhỏ. Làm sao để không cản bước tiến của doanh nghiệp?
Kinh doanh -08:10 | 12/05/2018
Nỗi lo tan vỡ hôn nhân khi vợ chồng cùng khởi nghiệp

Nỗi lo tan vỡ hôn nhân khi vợ chồng cùng khởi nghiệp

Phân chia quyền hạn rõ ràng, lập quỹ dự phòng, tôn trọng và cởi mở với nhau là những quy tắc cần thiết để các đôi vợ chồng cùng khởi nghiệp giảm thiểu nguy cơ tan vỡ.
Kinh doanh -15:21 | 17/04/2018
Giá trị cốt lõi của một công ty gia đình

Giá trị cốt lõi của một công ty gia đình

Trong một chia sẻ mới đây trên website cá nhân, ông Trần Quí Thanh, Chủ tịch Tập đoàn Tân Hiệp Phát đã đăng tải bài viết về 'Giá trị cốt lõi của một công ty gia đình là gì?'
Kinh doanh -13:16 | 30/01/2018
‘Cách mạng mềm’ tại Tân Hiệp Phát (III): Cuộc chuyển giao sống còn cho thế hệ thứ 2

‘Cách mạng mềm’ tại Tân Hiệp Phát (III): Cuộc chuyển giao sống còn cho thế hệ thứ 2

Ông Trần Quí Thanh đã lên một lộ trình chuyển giao thế hệ tại Tân Hiệp Phát, trong bối cảnh mà ông gọi là ‘sự khởi đầu mới, xé nháp thời lập nghiệp 20 năm trước’. Những người kế nghiệp, không ai khác, chính là hai cô con gái đã rèn giũa thương trường sau những thăng trầm gần đây.
Doanh nghiệp -16:30 | 13/10/2017
‘Cách mạng mềm’ tại Tân Hiệp Phát (II): Thoát khỏi gót chân Achilles của công ty gia đình

‘Cách mạng mềm’ tại Tân Hiệp Phát (II): Thoát khỏi gót chân Achilles của công ty gia đình

Tân Hiệp Phát là một công ty gia đình “đặc quánh”, xét cả về sở hữu lẫn điều hành. Và đây cũng là công ty gia đình hiếm hoi tại Việt Nam đạt được quy mô “tỷ đô”, cạnh tranh trực tiếp với các MNCs khổng lồ trên thị trường.
Doanh nghiệp -15:07 | 05/10/2017
PwC: 85% doanh nhân khởi nghiệp nhờ tiền từ gia đình

PwC: 85% doanh nhân khởi nghiệp nhờ tiền từ gia đình

Theo tính toán của PwC, trong vòng 30 năm tới, những người chủ của công ty gia đình sẽ dành khoảng 16.000 tỷ USD để đầu tư vốn cho người kế nhiệm mình.
Kinh doanh -07:05 | 05/11/2016
công ty gia đình

công ty gia đình

Danh mục tự doanh 11 tỷ USD của các CTCK đang phân bổ như thế nào?
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.