Dù có nhiều khó khăn phải vượt qua, song giới chuyên gia tin tưởng rằng thị trường sẽ tiếp tục đi lên cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước.
VietCredit cho biết chỉ bán được 4,8 triệu cổ phiếu trong số 21 triệu cổ phiếu chào bán cho cổ đông hiện hữu. Số lượng cổ phiếu còn lại chưa phân phối (16,2 triệu cổ phiếu) sẽ được tiếp tục chào bán cho nhà đầu tư khác đến hết ngày 31/8.
Các đại diện ngành bán lẻ, hàng tiêu dùng như MWG, PNJ, FRT, MCH đã tăng điểm khả quan từ đầu năm, trong khi nhóm vốn hóa lớn hơn như VNM, MSN, SAB mới "chớm vào sóng" gần đây.
Các ngân hàng quy mô nhỏ như ABBank, VietABank và Vietbank đang có định giá theo hệ số P/B ở mức thấp, trong khi các ông lớn Big4 như Vietcombank, BIDV đang sở hữu định giá cao nhất toàn ngành.
Theo chuyên gia phân tích, tuần tới VN-Index dự kiến đi ngang, có thể báo hiệu cho một đợt tăng điểm mới. Nhà đầu tư cân nhắc giải ngân ở một số cổ phiếu, khi đang ở vùng giá thấp, cùng với tín hiệu lượng tiền đổ vào.
Tính đến 10h phiên 15/8, cổ phiếu CTP đã gần gấp ba lần so với đầu năm. Trong bối cảnh kinh doanh chưa có khởi sắc, nhiều lãnh đạo và cổ đông lớn đã lần lượt thoái vốn.
Cổ phiếu RDP tăng trần trong hai phiên 13/8, 14/8 và tiếp tục mang sắc tím trong phiên sáng 15/8. Nếu duy trì đến hết phiên, mã này có chuỗi ba phiên trần. Tính từ đáy, RDP đã tăng giá 27%.
Ước tính Gelex chi hơn 1.700 tỷ đồng để mua vào 89,1 triệu cổ phiếu Eximbank trong hai phiên 7/8 và 8/8. Trước đó, theo báo cáo cập nhật đến ngày 6/8, CTCP Thắng Phương đã không còn sở hữu trên 1% vốn tại Eximbank.
Theo một số nhà phân tích, các ngành nguyên liệu công nghiệp như cao su, nhựa, giấy và bao bì tuy có chịu thuế nhưng mức độ ảnh hưởng ở phạm vi hẹp hơn do tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ không lớn. Ngoài ra, một số mặt hàng chiến lược như đất hiếm, khoáng sản công nghiệp vẫn được duy trì xuất khẩu do nằm trong diện miễn trừ thuế.