Chuyên gia của Goldman Sachs cho rằng với khả năng phục hồi mạnh của nền kinh tế Trung Quốc, đồng nhân dân tệ có thể sẽ tăng giá trở lại so với USD trong 12 tháng tới, có thể đạt mức 6,7 CNY/USD.
Trước ảnh hưởng từ sự leo thang căng thẳng mối quan hệ Mỹ - Trung Quốc, ngân hàng trung ương nước này đã quyết định giảm giá đồng nhân dân tệ xuống mức thấp nhất từ năm 2008.
Các nhà chiến lược tiền tệ dự báo đồng nhân dân tệ vốn đang suy yếu của Trung Quốc cuối cùng sẽ xuyên thủng ngưỡng tâm lý quan trọng và rơi vào một chu kỳ suy giảm mới thậm chí còn nhanh hơn. Điều đó chắc chắn sẽ dẫn tới những lời chỉ trích mới từ chính quyền của ông Trump.
Đồng nhân dân tệ chạm mức thấp nhất trong 21 tháng so với đồng USD sau khi Nhà Trắng dừng việc coi Trung Quốc là quốc gia “thao túng tiền tệ”. Tuy nhiên, cổ phiếu nước này lại rơi vào bối cảnh lo ngại về tăng trưởng.
Đồng nhân dân tệ (CNY) đã giảm hơn 9% so với đồng USD trong sáu tháng qua và được xếp hạng trong số các đồng tiền yếu nhất thế giới. Trong khi đó, Mỹ vẫn tiếp tục quan ngại về vấn đề Trung Quốc sẽ phá giá đồng bản tệ để cạnh tranh thương mại.
Nguồn tin của Nhadautu.vn cho hay, Tổng công ty Hàng không Việt Nam (VietnamAirlines) vừa bị Ngân hàng Nhà nước bác đề xuất được thu nhân dân tệ (CNY) khi bán hàng miễn thuế trên các chuyến bay quốc tế đi và đến Việt Nam.
'Từ đầu năm đến nay, đồng Nhân dân tệ (CNY) mất giá trên 7,5%, ai dại gì nhận CNY, chúng tôi chỉ nhận USD', một doanh nghiệp xuất khẩu lớn mở tài khoản tại VietinBank nói với VietnamFinance.
Thanh toán là việc làm thường xuyên diễn ra tại khu vực biên giới các quốc gia. Việc Thông tư 19 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa cho phép người dân sử dụng nhân dân tệ (CNY) trong thanh toán sẽ thúc đẩy giao thương biên mậu, tạo thuận lợi cho người dân hai nước kinh doanh, xuất nhập khẩu và kiểm soát giao dịch ngầm vùng biên mậu.
Từ ngày 12/10, các thương nhân có thể sử dụng ngoại tệ tự do chuyển đổi, VNĐ hoặc CNY để thanh toán các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
Nhiều chuyên gia cho rằng, vì chiến lược “Made in China 2025”, Trung Quốc có thể sẽ không có nhiều nhượng bộ đối với Mỹ trong các cuộc đàm phán thương mại sắp tới.
Tính đến ngày 15/12, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt 747,13 tỷ USD (vượt kỷ lục 732 tỷ USD của năm 2022), tăng 14,7% tương ứng tăng 95,98 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023. Cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 23,57 tỷ USD.