Phiên giao dịch chiều ngày 14/2 chứng kiến các xu hướng biến động trái chiều trên thị trường chứng khoán (TTCK) châu Á, trong bối cảnh nhà đầu tư chờ đợi số liệu về lạm phát của Mỹ sắp được công bố.
Hầu hết các thị trường chứng khoán lớn tại châu Âu mở cửa ngày thứ Sáu (9/2) đều giảm điểm theo biến động chung của thị trường toàn cầu. Trong khi đó, các thị trường châu Á cũng khép lại ngày giao dịch cuối tuần ảm đạm.
Thị trường chứng khoán châu Á một lần nữa rung lắc dữ dội, rơi xuống đáy 2 tháng vào sáng nay (9/2) sau khi Phố Wall chứng kiến một phiên giao dịch tồi tệ khi chỉ số Dow Jones giảm hơn 1.000 điểm và S&P 500 rơi khỏi ngưỡng 2.600 điểm.
Thị trường chứng khoán châu Á và chứng khoán tương lai Mỹ đồng loạt giảm mạnh vào hôm nay (6/2) sau khi Phố Wall chứng kiến màn lao dốc tồi tệ nhất kể từ năm 2011 do niềm tin của nhà đầu tư vào thị trường giá lên bắt đầu sụt giảm.
Thị trường chứng khoán Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Hong Kong giao dịch yếu ớt sau khi Triều Tiên thử thành công loại tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới với tầm bắn bao phủ nước Mỹ.
Chỉ số Nikkei 225 giảm hơn 1% dù GDP quý II của Nhật Bản bất ngờ tăng, vì giới đầu tư châu Á đang chờ đợi báo cáo kinh tế của Trung Quốc, dự kiến được công bố vào sáng nay.
Chỉ số chứng khoán châu Á tăng trong phiên giao dịch sáng thứ Hai (10/7), sau khi báo cáo bảng lương phi nông nghiệp Mỹ được công bố hôm thứ Sáu tuần trước cho kết quả tốt hơn kỳ vọng.
Chứng khoán châu Á đồng loạt chuyển xanh trong đầu phiên giao dịch thứ Hai sau khi kết quả vòng 1 bầu cử tổng thống Pháp được công bố cho thấy thắng lợi giành cho ông Emmanuel Macron và bà Marine Le Pen.
Động thái bán tháo các tài sản có rủi ro đã phần nào lắng xuống khi mà đồng USD, vốn đang trên đà giảm, đã chững lại. Đồng thời, chứng khoán châu Á cũng bắt đầu đi lên.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.