Nhu cầu trong nước phục hồi song giá nguyên liệu đầu vào tăng cao đang gây áp lực cho các doanh nghiệp xi măng trong nước. Cùng lúc đó, sản lượng xuất khẩu có thể chững lại khiến áp lực tăng trưởng cho các doanh nghiệp này ngày càng gia tăng.
Philippines xem xét gia hạn biện pháp tự vệ đối với xi măng loại 1 và loại 1P nhập khẩu từ Việt Nam, phiên điều trần công khai dự kiến diễn ra ngày 1/4 và 4-7/4.
VCBS cho rằng xuất khẩu clinker và xi măng sang thị trường Trung Quốc dự kiến giảm mạnh trong thời gian tới khi thị trường bất động sản nước này có xu hướng hạ nhiệt sau bom nợ Evergrande và chính sách "3 lằn ranh đỏ".
Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình Lê Viết Hải cho hay doanh nghiệp này luôn có tính toán mức gia tăng của giá nguyên vật liệu xây dựng trong mỗi dự án, song với tình hình như hiện nay thì mức tăng của xi măng, sắt thép... đã vượt tính toán, dự báo của Hòa Bình.
Hàng loạt doanh nghiệp xi măng đã đồng loạt tăng giá trong tháng 10 do giá các nguồn nguyên liệu, vật liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất như điện, than, dầu, thạch cao… tăng.
Ngành xây dựng toàn cầu vốn đã phải đối mặt với cú sốc giá gỗ, giá thép tăng chóng mặt trong năm nay. Sắp tới, do giá khí đốt nhảy vọt, giá các vật liệu xây dựng khác như xi măng, gạch cũng sẽ đi lên, dù tốc độ chậm hơn một chút.
Trong khi tiêu thụ sản phẩm xi măng tại thị trường nội địa từ đầu năm đến nay vẫn giữ được sự ổn định so với cùng kỳ năm 2020, xuất khẩu xi măng tăng trưởng mạnh, đạt gần 32 triệu tấn và tăng tới 19%.
Dịch COVID-19 bùng phát phức tạp tại các tỉnh, thành lớn sẽ khiến việc tiêu thụ xi măng gặp nhiều khó khăn, cộng thêm đề xuất tăng thuế xuất khẩu clinker lên 10% càng khiến ngàng hàng thêm lo lắng.
Xuất khẩu xi măng và clinker hiện nay đã đạt đến mức ngưỡng khống chế. Bộ Tài chính đề xuất Chính phủ tăng mức thuế suất thuế xuất khẩu đối với mặt hàng clinker từ 5% lên 10% nhằm hạn chế khai thác, xuất khẩu tài nguyên không tái tạo.
Trong tháng 5/2021, clynker và xi măng là mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Australia có trị giá tăng mạnh nhất so với tháng 4 năm nay, cụ thể tăng 2811%.
Lũy kế 5 tháng đầu năm 2021, lượng tiêu thụ xi măng của cả nước đạt 45,83 triệu tấn xi măng. Trong đó, tiêu thụ tại thị trường nội địa đạt khoảng 26,57 triệu tấn và xuất khẩu đạt khoảng 19,26 triệu tấn.
Từ trung tuần tháng 4, nhiều doanh nghiệp sản xuất xi măng đã điều chỉnh mức giá sản phẩm bán ra, với mức tăng từ 30.000 đồng - 40.000 đồng/tấn trở lên.
Ngân hàng ACB đã phản bác thông tin sai sự thật liên quan đến lãnh đạo cấp cao của ngân hàng, đồng thời khẳng định uy tín và an toàn trong mọi hoạt động.