40 doanh nghiệp Việt Nam thuộc các ngành hàng nông sản, cao su, dệt may, thủ công mỹ nghệ... sẽ giới thiệu thế mạnh sản phẩm của mình đến các nhà nhập khẩu tiềm năng từ Trung Quốc.
Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản dự đoán các giao dịch xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn vẫn tiếp tục ảm đạm do nhu cầu từ phía Trung Quốc yếu, xuất khẩu tinh bột sắn vẫn thấp đến hết quý II/2019.
5 tháng đầu năm nay, Việt Nam có đến 19 mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỉ USD. Trong bối cảnh căng thẳng thưởng mại Mỹ - Trung vẫn chưa có hồi dứt, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc giảm nhưng hàng xuất sang Mỹ lại tăng mạnh.
Người tiêu dùng Trung Quốc đang lo ngại về giá trái cây tăng vọt vì vụ thu hoạch trong nước không tố và thuế quan cao hơn đối với hàng nhập khẩu Mỹ làm giảm nguồn cung.
Sau hội nghị xúc tiến tại thị Bằng Tường (Trung Quốc), tỉnh đã đăng ký 149 mã vùng trồng với 86 cơ sở đóng gói xuất khẩu vải thiều sang thị trường Trung Quốc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, thương nhân nước ngoài đến thu mua vải thiều theo hợp đồng thương mại chính thức.
Từ ngày công bố xuất khẩu lô xoài Việt Nam đầu tiên sang Mỹ (18/4/2019), đến nay đã có 4 tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long có xoài xuất khẩu sang thị trường khó tính này.
Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin Brazil ồ ạt bán tiêu giá rẻ, áp lực dư cung tăng thêm. Nga tiêu thụ nhiều cá tra Việt Nam nhưng thị trường thiếu minh bạch và thất thường.
Theo Bộ Công thương, sản lượng vải vụ mùa 2019 tại Trung Quốc giảm mạnh, nhiều khả năng sẽ khiến giá bình quân tại thị trường nội địa Trung Quốc năm nay cao hơn 2018.
Nhờ chi phí thức ăn chăn nuôi ở mức thấp, trong khi giá heo hơi biến động đi lên do thiếu nguồn cung nên các công ty như Dabaco, Nông nghiệp BaF,... đã tận dụng được cơ hội để gia tăng đàn, nhờ đó có lợi nhuận cả năm tăng trưởng đột biến so với 2023.