|
 Thuật ngữ VietnamBiz
Chủ đề

Nợ xấu ngân hàng

Cựu Thống đốc NHNN nêu 'bí kíp' thoát khỏi rủi ro nợ xấu

Cựu Thống đốc NHNN nêu 'bí kíp' thoát khỏi rủi ro nợ xấu

Cựu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước NHNN Nguyễn Văn Giàu cho rằng, chỉ phát triển thị trường tài chính lành mạnh mới có thể thoát khỏi rủi ro nợ xấu.
Tài chính -15:11 | 28/05/2017
Ông Nguyễn Văn Bình: 'Nợ xấu nào chả là nợ xấu?'

Ông Nguyễn Văn Bình: 'Nợ xấu nào chả là nợ xấu?'

“Tôi xin khẳng định lại một điều: nghị quyết xử lý nợ xấu không có gì ưu ái với ai”, Trưởng ban Kinh tế Trung ương, cựu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình phát biểu trong phiên thảo luận tổ của Quốc hội chiều 26/5.
Tài chính -20:46 | 26/05/2017
Chủ tịch QH: Bán nợ xấu phải theo nguyên tắc thị trường

Chủ tịch QH: Bán nợ xấu phải theo nguyên tắc thị trường

Bán nợ xấu thì phải theo nguyên tắc thị trường, đấu giá công khai, minh bạch.
Tài chính -17:40 | 26/05/2017
Hôm nay (26/5), Quốc hội thảo luận về nợ xấu và quy hoạch

Hôm nay (26/5), Quốc hội thảo luận về nợ xấu và quy hoạch

Theo chương trình làm việc hôm nay (26/5), Quốc hội sẽ thảo luận về Luật quy hoạch, Nghị quyết về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng.
Thời sự -08:32 | 26/05/2017
6 kinh nghiệm xử lý nợ xấu từ quốc tế

6 kinh nghiệm xử lý nợ xấu từ quốc tế

Theo phân tích của Vụ pháp chế NHNN, Việt Nam cần đa dạng hóa các hình thức xử lý nợ xấu và nên học hỏi các bài học kinh nghiệm các nước khác (Hàn Quốc, Malaysia, Italia,...) để có thể thúc đẩy việc xử lý nợ xấu trong thời gian tới.
Tài chính -16:08 | 24/05/2017
Ông Nguyễn Đức Hưởng: Đây là thời điểm thuận lợi nhất để khơi thông 'cục máu đông' nợ xấu

Ông Nguyễn Đức Hưởng: Đây là thời điểm thuận lợi nhất để khơi thông 'cục máu đông' nợ xấu

Ông Nguyễn Đức Hưởng cho rằng hiện tại, khi thị trường bất động sản đang có xu hướng bắt đầu nóng trở lại sẽ là cơ hội thuận lợi nhất để có thể xử lý được phần lớn khoản nợ xấu còn tồn đọng, mà yếu là là bất động sản.
Tài chính -08:39 | 24/05/2017
Xử lý nợ xấu: Quyền thu giữ tài sản có xâm phạm quyền sở hữu TSBĐ hay không?

Xử lý nợ xấu: Quyền thu giữ tài sản có xâm phạm quyền sở hữu TSBĐ hay không?

Ông Trương Thanh Đức khẳng định việc áp dụng quyền thu giữ TSBĐ của TCTD hoàn toàn không xâm phạm đến quyền sở hữu của chủ tài sản. Đây là hậu quả pháp lý xảy ra khi bên vay không trả được nợ cho TCTD và được quy định rõ trong thoả thuận giữa hai bên trong hợp đồng thế chấp.
Tài chính -06:00 | 24/05/2017
Bốn điểm mới trong Nghị quyết xử lý nợ xấu liệu có gây thất vọng?

Bốn điểm mới trong Nghị quyết xử lý nợ xấu liệu có gây thất vọng?

Nhiều điểm mới trong Nghị quyết xử lý nợ xấu được trình Quốc hội được cho là còn bất hợp lý và chưa phù hợp với nhu cầu xử lý nợ xấu hiện nay của hệ thống các TCTD. Đó là việc giới hạn khoản nợ xấu xử lý và đảm bảo quyền lợi cho chủ nợ.
Tài chính -22:58 | 23/05/2017
Nguyên nhân cốt lõi dẫn tới nợ xấu là gì?

Nguyên nhân cốt lõi dẫn tới nợ xấu là gì?

Theo 2 vị Chủ tịch của ngân hàng Vietcombank và Vietinbank, nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tình trạng nợ xấu phát sinh chính là sự bất ổn của nền kinh tế.
Tài chính -21:18 | 23/05/2017
Kỳ vọng 'cởi' ba nút từ Nghị quyết xử lý nợ xấu

Kỳ vọng 'cởi' ba nút từ Nghị quyết xử lý nợ xấu

Theo đánh giá của Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), Nghị quyết lần này đã gỡ được rất nhiều nút thắt hiện nay trong việc xử lý nợ xấu như mua nợ theo giá thị trường, quyền thu giữ tài sản đảm bảo, phân bổ số lãi dự thu.
Tài chính -09:14 | 23/05/2017
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: Đã xử lý được hơn 611.000 tỷ đồng nợ xấu

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: Đã xử lý được hơn 611.000 tỷ đồng nợ xấu

Thống đốc Lê Minh Hưng cho biết, sau gần 4 năm triển khai thực hiện đề án xử lý nợ xấu, đến nay, toàn hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý được 611,59 nghìn tỷ đồng nợ xấu.
Tài chính -07:44 | 23/05/2017
Giải quyết nợ xấu là tháo điểm nghẽn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Giải quyết nợ xấu là tháo điểm nghẽn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Theo báo cáo trình Quốc hội mới đây, Ủy Ban Kinh tế quan tâm đặc biệt đến giải pháp xử lý nợ xấu và cơ cấu lại hệ thống các TCTD. Đây là vấn đề quan trọng mấu chốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tài chính -11:53 | 22/05/2017
Nợ xấu không phải con ngáo ộp!

Nợ xấu không phải con ngáo ộp!

Một trong những nội dung liên quan tới các luật quan trọng chuẩn bị đưa ra trình Quốc hội xem xét trong kỳ họp khai mạc vào cuối tháng 5-2017 là Dự thảo Luật Hỗ trợ tái cơ cấu và xử lý nợ xấu. Dư luận và các cơ quan ban, ngành đều hiểu rằng giải quyết nợ xấu là vấn đề cấp thiết, không thể để lâu hơn nữa, đồng thời tháo gỡ nó cần sự chung tay góp sức của mọi chủ thể, chứ không thể chỉ riêng ngành ngân hàng.
Tài chính -09:11 | 22/05/2017
Nghị định 61 gỡ vướng mắc trong quá trình xử lý nợ xấu

Nghị định 61 gỡ vướng mắc trong quá trình xử lý nợ xấu

Nghị định quy định khung pháp lý tạo điều kiện cho VAMC xác định, thỏa thuận giá trị các khoản nợ xấu/TSBĐ. Đồng thời trao cho VAMC quyền lựa chọn sau cùng công ty thẩm định giá và quyền giảm giá bán cho đến khi tìm được người mua.
Tài chính -19:49 | 20/05/2017
'Nợ xấu chủ yếu nằm ở doanh nghiệp lớn'

'Nợ xấu chủ yếu nằm ở doanh nghiệp lớn'

“Số thống kê trong thời gian vừa qua mà tôi biết được thì nợ xấu nằm ở khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa rất thấp. Cho nên không thể nói là đẩy mạnh cho vay khu vực này thì có thể làm phát sinh nợ xấu và rủi ro cho ngân hàng”.
Tài chính -16:37 | 19/05/2017
Nợ xấu ngân hàng
Danh mục tự doanh 11 tỷ USD của các CTCK đang phân bổ như thế nào?
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.