Để trả đũa Moscow tấn công Ukraine, châu Âu đã cam kết giảm nhập khẩu khí đốt của Nga. Giờ đây, khối kinh tế này muốn có thêm 50 tỷ mét khối khí đốt trong năm tới, nhưng nguồn cung cấp đang rất eo hẹp.
Qua phân tích, có thể thấy Liên minh châu Âu cực kỳ phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng của Nga, khi mà đất nước Liên Xô cũ này là nhà cung cấp chính cho cả ba mặt hàng năng lượng chủ chốt của khối kinh tế chung.
Giá gas hôm nay, giá khí đốt tự nhiên trong phiên giao sáng nay vẫn duy trì đà tăng hơn 0,5% sau phiên tăng hôm qua do lo ngại về nguồn cung có thể bị thiếu hụt trên thị trường
Hôm 5/4, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất cấm sử dụng than của Nga như một phần của vòng trừng phạt mới nhằm vào Điện Kremlin. Tuy nhiên, các lệnh cấm vận về dầu mỏ và khí đốt vẫn chưa được xúc tiến như kỳ vọng.
Từ đại dịch COVID-19, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng đến lạm phát giá năng lượng và chiến sự tại Đông Âu, mọi thứ như những "quân cờ domino" đổ rạp và đè nặng lên mạng lưới thực phẩm toàn cầu, nhen nhóm một cuộc khủng hoảng lương thực quy mô lớn.
Gazprom đang cung cấp khí đốt của Nga trung chuyển qua Ukraine như thường lệ, theo yêu cầu của người tiêu dùng châu Âu. 108,4 triệu mét khối được giao ngày 3/4.
Kể từ ngày 1/4, ba nước vùng Baltic, gồm Latvia, Estonia và Litva không còn nhập khẩu khí đốt của Nga. Tổng thống Litva Gitanas Nauseda kêu gọi các thành viên trong EU làm theo các động thái của Baltic.
Giá gas hôm nay, giá khí đốt tự nhiên trong phiên giao sáng nay tiếp đà tăng hơn 1% sau phiên tăng hôm qua do ảnh hưởng từ cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine
Thông tin từ Ủy ban châu Âu (EC) hôm 31/3 cho biết việc Đức và Áo tuyên bố "cảnh báo sớm" về nguồn cung khí đốt là một biện pháp phòng ngừa nhằm tăng cường giám sát nguồn cung, nhưng chưa có quốc gia EU nào báo hiệu rằng họ đang đối mặt với tình trạng khẩn cấp về nguồn cung khí đốt.