Các số liệu vừa được công bố hôm nay cho thấy xuất khẩu của Trung Quốc đã giảm mạnh trong tháng 8, trong bối cảnh cuộc chiến tranh thương mại với Mỹ vẫn tiếp tục gây thiệt hại lớn đối với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Thương chiến Mỹ - Trung hiện chưa mang đến nhiều mối lợi về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hay tăng nhanh xuất khẩu cho ngành hàng chủ lực của Việt Nam như dự báo. Dệt may cũng không ngoại lệ.
Lo ngại ngày càng tăng về sức khỏe của nền kinh tế thế giới khiến người ta bắt đầu nói về tình trạng suy thoái, gây thêm lo lắng về việc làm và mức độ tăng trưởng.
Các nhà kinh tế tại Oxford Economics, Bloomberg Economics và nhiều ngân hàng lớn đang đồng loạt hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc xuống các mức thấp chưa từng thấy trong lịch sử vì rủi ro từ cuộc chiến thuế quan với Mỹ.
Tổng thống Donald Trump tiếp tục bảo vệ quan điểm trong việc tăng thuế nhập khẩu lên hàng Trung Quốc, đồng thời trách Cục Dự trữ liên bang (FED) không hỗ trợ nền kinh tế Mỹ.
Việc Mỹ đa dạng hoá nguồn nhập khẩu và các doanh nghiệp lớn rời bỏ Trung Quốc có thể là nỗi lo ngại lớn nhất của Bắc Kinh trong cuộc chiến thương mại kéo dài hơn một năm qua.
Theo Niall Ferguson, một thành viên cao cấp tại Viện Hoover của Đại học Stanford, cho biết hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang bước vào những giai đoạn đầu của một cuộc Chiến tranh Lạnh thứ hai.
Việt Nam được dự báo sẽ là thị trường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp Mỹ hoạt động trên tất cả các lĩnh vực, nhất là khi "lỗ hổng" thương mại của hàng Trung Quốc tại Mỹ ngày càng lớn.
Ngày 6/9, trả lời phỏng vấn báo giới, Cố vấn Kinh tế Nhà Trắng Larry Kudlow cảnh báo rằng cuộc chiến thương mại giữa hai siêu cường kinh tế Mỹ và Trung Quốc có thể kéo dài trong nhiều năm nữa mới có thể được giải quyết.
Chính phủ Thái Lan ngày 6/9 công bố gói ưu đãi, bao gồm giảm thuế 50%, cho các công ty chuyển sản xuất từ Trung Quốc tới nước này do chiến tranh thương mại trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế Thái Lan đang giảm sút, theo tờ Nikkei.
"Không đâu bằng nhà" có lẽ là chiến lược mới của nhiều doanh nghiệp Trung Quốc sau khi họ "vấp ngã" tại thị trường Mỹ vì cuộc chiến thương mại khốc liệt và kéo dài giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Các nhà đầu tư nước ngoài thậm chí đang bán mạnh chứng khoán Việt Nam mặc dù quốc gia này được kì vọng hưởng lợi từ cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung, điều này cũng cho thấy sự e ngại của họ trước những rủi ro.
Theo Bloomberg, để duy trì đà tăng giá của thị trường chứng khoán, các chính sách của ông Trump cần giúp thúc đẩy lợi nhuận doanh nghiệp. Tuy nhiên, những chính sách này cũng có thể gây áp lực lạm phát và kéo thị trường đi xuống.