Do ảnh hưởng của các lệnh trừng phạt và sự tẩy chay từ phương Tây, nhiều doanh nghiệp quốc tế đã rút khỏi thị trường Nga. Trung Quốc, với sự thèm khát năng lượng của mình, đang cố gắng lấp đầy khoảng trống đó.
Reuters đưa tin, lệnh cấm nhập khẩu năng lượng Nga của Tổng thống Joe Biden không bao gồm mặt hàng uranium - nguyên liệu chủ chốt cho các nhà máy điện hạt nhân. Đây có thể là cách ông Biden chừa đường lui cho Mỹ trong tương lai.
Do chiến sự tại Ukraine ảnh hưởng tới thị trường nhiên liệu thế giới, Mỹ đã thay đổi thái độ với ba gã khổng lồ dầu mỏ là Arab Saudi, Venezuela và Iran nhằm bù đắp nguy cơ thiếu hụt nguồn cung từ Nga.
Hôm 10/3, Tổng thống Putin cảnh báo các hình phạt của phương Tây sẽ gây mất ổn định thị trường năng lượng và lương thực toàn cầu, song khẳng định Nga sẽ tiếp tục cung ứng dầu thô cho khách hàng.
Trong lúc Liên minh châu Âu (EU) áp dụng nhiều biện pháp trừng phạt các cá nhân và thực thể của Nga do liên quan đến cuộc xung đột tại Ukraine, thì ngành kim cương của Nga lại thoát được các biện pháp trả đũa.
Nga và Ukraine đã thể hiện thiện chí hơn trong đối thoại nhưng con đường đến một thỏa thuận đình chiến và rút quân vẫn còn rất xa. Trong lúc đó, xung đột vẫn có thể leo thang nguy hiểm thành chiến tranh thế giới hoặc thảm họa hạt nhân.
Theo chỉ thị do Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin ký ban hành, danh sách cấm bao gồm các thiết bị công nghệ, liên lạc và y tế, các phương tiện, máy móc nông nghiệp và thiết bị điện.
Theo những cáo buộc từ chính phủ Ukraine, trong ngày 10/3 đã có ba bệnh viện, bao gồm bệnh viện phụ sản và nhi, dính bom từ các đợt không kích của Nga.
Chỉ hai ngày sau khi thừa nhận sự tồn tại của các "cơ sở nghiên cứu sinh học" trên lãnh thổ Ukraine, Mỹ đã vội phủ định và đổ lỗi cho Nga về việc sử dụng thông tin sai sự thật làm cái cớ để tấn công Ukraine.
Quỹ Emerging Frontiers của BlackRock mất 1/10 giá trị chỉ trong một tháng. Quỹ đã tăng cường đặt cược vào chứng khoán Nga khi chiến sự với Ukraine nổ ra.
Việc dầu mỏ Nga bị cô lập khỏi thị trường toàn cầu có khả nâng kéo giá lên 200 USD/thùng trong năm nay. Tổng Thư ký OPEC cảnh báo thế giới không có đủ công suất để bù đắp sản lượng dầu của Nga.
Hàng loạt cảng biển tại Ukraine phải đóng cửa và các cuộc tấn công tên lửa trúng vào tàu chở hàng đang gây ra hậu quả lớn cho thương mại toàn cầu và cướp đi sinh mạng của nhiều thuyền viên.
Giới phân tích cảnh báo, lệnh cấm của Mỹ đối với dầu thô của Nga có thể làm trầm trọng thêm vấn đề giá hàng hóa và thực phẩm, đồng thời gây ra suy thoái. Đây chính là mối lo lạm phát đình trệ mà nhiều người đề cập từ năm ngoái.
Theo dự báo của các công ty chứng khoán, thị trường hiện tại vẫn chưa rõ xu hướng, nhịp giằng co quanh 1.275 có thể kéo dài trong một vài phiên tiếp theo.