Australia đang xem xét khả năng hạn chế xuất khẩu khí hóa lỏng để đảm bảo cho nhu cầu sử dụng trong nước. Những quốc gia đang phát triển sẽ chịu ảnh hưởng lớn nhất do động thái của Canberra nhắm tới những lô hàng giao ngay.
Nhiều tổ chức đầu tư, "đại gia" bảo hiểm cùng quĩ đầu tư quốc gia đang tăng cường bơm vốn vào các tài sản logistic ở Trung Quốc và khu vực xung quanh, khi hoạt động giao đồ ăn trực tuyến tăng vọt nhờ COVID-19 làm tăng nhu cầu kho chứa.
Theo Fitch Ratings, các quốc gia phát triển đối mặt với nhiều rủi ro hơn so với các thị trường mới nổi, song lại có nhiều kinh nghiệm giải quyết vấn đề hơn.
Những thay đổi về sản xuất, các nguồn lực được phân bổ lại giữa các lĩnh vực và các quốc gia tại khu vực châu Á-TBD do căng thẳng thương mại Mỹ-Trung sẽ khiến hàng chục triệu người bị mất việc làm.
Tỷ lệ đóng góp của khu vực châu Á-Thái Bình Dương vào Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu tiếp tục tăng, lên tới 42,6% năm 2017, tăng từ mức 30,1% năm 2000.
Gần một nửa doanh nghiệp lớn tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương trở thành nạn nhân của nạn lừa đảo, trộm cắp, rửa tiền hoặc các hình thức tội phạm tài chính khác, theo một báo cáo mới của Thomson Reuters.
Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục mang đến cơ hội cho ngành thịt heo của Anh khi sự hiện diện gia tăng cho thấy những gặt hái từ các thỏa thuận thương mại xuất khẩu.
Nhân dịp Tuần lễ Cấp cao APEC 2017 diễn ra tại Đà Nẵng từ ngày 6 đến 11/11, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có bài viết nhan đề "Việt Nam năng động, hội nhập và phát triển ở châu Á-Thái Bình Dương".
Triển vọng tăng trưởng dài hạn của châu Á Thái Bình Dương vẫn mạnh nhất thế giới, tuy nhiên bức tranh trung hạn có phần suy giảm bởi tình trạng già hóa dân số và năng suất yếu, báo cáo công bố hôm nay của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) chỉ ra.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.