Giá dầu mất đà tăng trong phiên 22/2 trước dự báo rằng, tồn kho dầu tại Mỹ sẽ tiếp tục tăng trong tuần trước. Giá dầu chỉ phục hồi nhẹ trở lại sau khi Viện Dầu mỏ (API) công bố, tồn kho dầu thô tại Mỹ bất ngờ giảm trong tuần trước.
Giá dầu ghi nhận phiên tăng thứ 4 liên tiếp khi giới đầu tư lạc quan rằng, mức độ tuân thủ cam kết cắt giảm sản lượng dầu của Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) sẽ tăng lên.
Đầu phiên sáng 20/2 tại châu Á, giá dầu thô vẫn duy trì được đà tăng chậm từ cuối tuần trước với mức tăng rất nhẹ do chịu áp lực bởi báo cáo số giàn khoan và tình hình tồn kho dầu tại Mỹ.
Dù chốt phiên 17/2 tăng nhẹ nhưng giá dầu thô chốt tuần vẫn giảm 1 - 2%, trong đó giá dầu Mỹ ghi nhận tuần giảm đầu tiên trong 5 tuần qua vì lo ngại nguồn cung dầu ngày càng "phình to".
Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) có thể sẽ mở rộng thời gian hoặc tăng quy mô của cam kết giảm sản lượng dầu nếu dự trữ dầu thô toàn cầu không giảm về mức mục tiêu.
Giá dầu tiếp tục giảm nhẹ trong phiên 15/2 sau khi Ủy ban Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, tồn kho dầu thô tại Mỹ đã lên kỷ lục 518 triệu thùng trong tuần trước.
Dữ liệu được công bố hôm thứ Hai (13/2) cho thấy các nước thành viên tổ chức thành viên OPEC đã tuân thủ nghiêm túc cam kết cắt giảm khai thác dầu khí.
Sáng phiên 13/2, giá dầu bất ngờ giảm tại châu Á trước những dấu hiệu cho thấy nguồn cung nhiên liệu toàn cầu, đặc biệt ở Mỹ, vẫn ở mức cao dù OPEC đã hoàn thành tới hơn 90% mục tiêu cắt giảm sản lượng.
Trong phiên 8/2, giới đầu tư bán các vị thế ngắn hạn đối với dầu thô sau khi Ủy ban Thông tin Năng lượng (EIA) công bố số liệu tồn kho dầu thô chính thức của Mỹ.
Đầu phiên 6/2, giá dầu thô tăng nhẹ trước lo ngại rằng, các biện pháp trừng phạt mới của Mỹ đối với Iran có thể gây gián đoạn nguồn cung dầu. Tuy nhiên, mức tăng của giá dầu vẫn hạn chế vì số lượng giàn khoan tại Mỹ tăng tiếp.
Chốt phiên 1/2, giá dầu thô lấy lại hơn 1 USD/thùng sau khi bất ngờ giảm nhẹ trong đầu phiên vì thông tin tồn kho dầu Mỹ tiếp tục tăng trong tuần trước.
Trong phiên 31/1, việc USD suy yếu cùng tin tức cho hay Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã cắt giảm thành công 82% sản lượng trong tháng 1/2017 đã giúp đẩy giá dầu lên cao.
Sau phiên 27/1 mất hơn 1%, giá dầu thô tiếp tục giảm nhẹ trong đầu phiên hôm nay ở châu Á khi thị trường phản ứng mạnh với quyết định cấm nhập cư từ 7 nước Hồi giáo của tân Tổng thống Donald Trump.
Trong phiên 17/1, giá dầu Mỹ tăng nhẹ nhờ USD suy yếu trong khi giá dầu Brent giảm gần 1% trước thông tin dự báo Mỹ và Nga sẽ tăng sản lượng dầu vào cuối năm nay.