Ngày 16/1, việc Saudi Arabia nhấn mạnh cam kết sẽ cắt giảm sản lượng đã giúp kéo lại niềm tin của giới đầu tư vào dầu thô, sau dự báo cho rằng sản lượng dầu của Mỹ sẽ tăng trở lại trong năm nay.
Sáng 16/1, giá dầu thô tại châu Á tăng nhẹ với khối lượng giao dịch khá thấp vì thị trường Mỹ đóng cửa nghỉ lễ và giới đầu tư giao dịch thận trọng trước khi Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) công bố báo cáo sản lượng hàng tháng.
Giá dầu thô ghi nhận phiên tăng thứ 2 trong ngày 12/1 khi cả Saudi Arabia và Nga đều đã có động thái cắt giảm sản lượng, đồng thời Trung Quốc dự báo nhu cầu tiêu thụ mặt hàng này sẽ lên kỷ lục.
Đầu phiên 9/1 tại thị trường châu Á, giá dầu bất ngờ giảm nhẹ, dứt chuỗi tăng 3 phiên của tuần trước khi Iran tăng xuất khẩu dầu thô và các công ty năng lượng Mỹ liên tiếp mở giàn khoan.
Chốt phiên 6/1, giá dầu thô tiếp tục tăng trong phiên thứ 3 sau thông tin Shell sẽ đóng đường ống dẫn dầu ở Nigeria, nhưng đà tăng vẫn bị hạn chế bởi USD tăng giá và xuất hiện một số nghi ngờ về cam kết cắt giảm sản lượng của các nước sản xuất dầu lớn.
Trong phiên 5/1, giá dầu liên tục tăng giảm thất thường, nhưng vẫn chốt phiên tăng gần 1% sau thông tin Saudi Arabia và Iraq đã cắt giảm sản lượng dầu đúng như cam kết; trong khi tồn kho xăng và sản phẩm chưng cất dầu mỏ tăng mạnh trong tuần trước.
Trong phiên 4/1, giá dầu đảo chiều, lấy lại phần lớn những gì đã mất trong phiên 3/1, sau khi Viện Dầu mỏ Mỹ (API) cho biết tồn kho dầu thô đã giảm mạnh trong tuần trước.
Chốt phiên đầu tiên của năm 2017 tại thị trường phương Tây, giá dầu bất ngờ giảm với WTI xuống thấp nhất 2 tuần, do USD lại chạm đỉnh 14 năm và giới đầu tư chốt lời với dầu.
Trong những giờ giao dịch đầu tiên của năm 2017, giá dầu thô tăng nhẹ 0,5 – 0,6% tại thị trường châu Á, ngày càng nhiều nhà đầu tư trở lại sàn giao dịch với kỳ vọng lớn vào hai thỏa thuận cắt giảm sản lượng của các nước xuất khẩu dầu mỏ.
Mặc dù giảm nhẹ trong phiên 30/12 với khối lượng giao dịch trất thấp, nhưng giá dầu thô vẫn chốt năm 2016 tăng mạnh nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009 chủ yếu nhờ hai thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu thô của Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC).
Giám đốc nghiên cứu Matt Smith của ClipperData cho rằng những nỗ lực cân bằng thị trường của Tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu lửa (OPEC) trong năm qua có thể tan thành mây khói bởi những hệ quả không lường trước từ Trung Quốc.
Giá dầu thô tăng nhẹ trong phiên thứ 4 liên tiếp khi thị trường giao dịch với tâm lý thận trọng trước khi Mỹ công bố số liệu tồn kho và thời điểm các nước sản xuất dầu triển khai kế hoạch cắt giảm sản lượng.