Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam. Với tổng mức đầu tư 314.117 tỷ đồng cho 1.372 km, theo tính toán 1 km đường bộ cao tốc sẽ có giá 228 tỷ đồng.
Theo Phó Thủ tướng, Dự án cao tốc Bắc - Nam cần đảm bảo đúng quy định, trình Thủ tướng và Chính phủ trước khi trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư.
Đề án về chính sách phát triển kết cấu hạ tầng được Thủ tướng phê duyệt mới đây đặc biệt chú trọng vấn đề hạ tầng giao thông. Riêng đường cao tốc cần đầu tư xây dựng để có thể khai thác được 2.000 km vào năm 2020.
Không đủ vốn để hoàn thành 1.300 km cao tốc Bắc Nam đến năm 2022, Bộ Giao thông nghiên cứu đầu tư xây dựng trước gần 600 km trong giai đoạn này và thông toàn tuyến đến năm 2025.
Đề xuất xây dựng Dự án đường cao tốc Bắc – Nam trục phía Đông hiện vẫn đang trong giai đoạn xin ý kiến các cấp có liên quan. Tuyến cao tốc này được kỳ vọng đem lại hiệu quả lớn với phát triển hành lang kinh tế Bắc – Nam.
Với 88,87% đại biểu tán thành kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020, Quốc hội đã đồng ý bố trí 5.000 đồng vốn cho việc giải phóng mặt bằng sân bay Long Thành trong tổng số 2.000.000 tỷ đầu tư toàn giai đoạn.
Bối cảnh hiện nay, đứng về nhiều góc độ, tôi cho rằng không nên bàn đến chuyện làm đường cao tốc Bắc Nam mà hãy dành nguồn lực để làm sân bay Long Thành, cải tạo đường sắt Bắc Nam và chú trọng đầu tư hạ tầng cho đường biển, kinh tế biển.
"Nếu xây dựng tuyến Bắc Nam theo hình thức BOT, thì việc dựng trạm BOT từ Bắc chí Nam có nguy cơ băm chặt tuyến đường thành từng đoạn và không thể tăng được sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam. Còn nếu thiếu sự kết nối các phương thức vận tải, thì hàng trăm nghìn tỷ đổ vào sẽ không phát huy được hết hiệu quả”.
Ngoài nguồn vốn ngân sách Nhà nước hỗ trợ, Bộ Giao thông Vận tải cũng đưa ra việc huy động vốn nhà đầu tư trong và ngoài nước, thậm chí của cả người dân để làm cao tốc Bắc-Nam.
Cơ quan thẩm tra cho rằng dự án đường cao tốc Bắc - Nam do Bộ Giao thông vận tải đề xuất mới đây cần được báo cáo Quốc hội xem xét, phê duyệt chủ trương đầu tư.
Nhờ việc không ngừng nâng cấp hạ tầng và đổi mới trong chiến lược thu hút đầu tư, Nghệ An đã trở thành một trong những "thỏi nam châm" thu hút vốn FDI của cả nước.