Nguồn vốn nhà nước hỗ trợ xây dựng cho dự án khoảng 40.845 tỉ đồng, trong đó dự kiến bố trí cho các dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT khoảng 27.694 tỉ đồng.
Chuyên gia Lê Xuân Nghĩa cho rằng nên kiểm tra lại toàn bộ nhà thầu BOT, bởi từ việc vay vốn ngân hàng cho thấy thực tế là các nhà thầu “tay không bắt giặc” rất nhiều.
Ông Phạm Hữu Sơn, Tổng giám đốc Tổng công ty Tư vấn Thiết kế Giao thông vận tải (TEDI - đơn vị lập dự án cao tốc Bắc - Nam) cho biết, lộ trình dự án đường bộ cao tốc Bắc Nam dự kiến theo Tờ trình Quốc hội sẽ được phân kỳ đầu tư.
Đây là khẳng định của ông Franz R.Dress-Gross, Giám đốc Toàn cầu về Giao thông vận tải và Truyền thông của WB tại buổi làm việc vào ngày hôm qua tại Bộ GTVT.
“Thời điểm hiện nay năng lực tài chính của VEC và CIPM còn rất hạn chế vì vậy việc giao cho VEC và CIPM huy động nguồn lực để đầu tư các đoạn tuyến thuộc dự án cao tốc Bắc – Nam là khó khả thi”, báo cáo của Bộ Tài chính cho hay.
Ngoài dự án sân bay Long Thành, Bộ trưởng Bộ GTVT đề nghị JICA hỗ trợ hai dự án khác lớn gồm Đường cao tốc Bắc – Nam, Đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam; đồng thời kêu gọi các nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư theo hình thức PPP.
Nếu không xác định được mức trần lãi suất vốn vay hợp lý, thì việc huy động vốn tín dụng cho các dự án hạ tầng giao thông quy mô lớn theo cơ chế đối tác công - tư (PPP), trong đó có tuyến cao tốc Bắc - Nam, sẽ bế tắc.
Nhiều nhà đầu tư ngoại, quỹ đầu tư ngoại đã ngỏ ý muốn mua lại một số đường cao tốc, nhưng tới nay vẫn chưa cuộc “hôn phối” nào thành công do vướng nhiều rào cản.
Quốc hội đã biểu quyết điều chỉnh nội dung chương trình làm việc của kỳ họp thứ 3, trong đó cái tên Dự án đường bộ cao tốc Bắc-Nam không xuất hiện trong chương trình.
Hàng loạt dự án đường cao tốc lớn đã được quy hoạch hoặc bắt đầu triển khai ở Việt Nam trong những năm gần đây, đặc biệt trong số đó là dự án đường cao tốc Bắc - Nam có tổng vốn đầu tư lên tới trên 300.000 tỉ đồng.