Riêng quí II, tổng doanh thu đạt 278,2 tỉ đồng, tăng nhẹ so với mức 265 tỉ đồng cùng kì năm trước; tuy nhiên lợi nhuận sau thuế giảm 48%, xuống còn 66 tỉ đồng.
Lũy kế 6 tháng đầu năm 2019, công ty mẹ Cao su Phước Hòa ghi nhận 429,7 tỉ đồng doanh thu, tăng trưởng 15,6% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 112,8 tỉ đồng, giảm 33,9%.
Nửa đầu năm 2018, Cao su Phước Hòa khai thác được 3.783 tấn cao su, tổng doanh thu đạt 1.605 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 168 tỷ đồng. Giá bán cao su bình quân trong hai quý đầu năm đạt 35,83 triệu đồng/tấn, giảm hơn 20% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong 6 tháng đầu năm 2018, thị trường chứng kiến sự suy giảm của giá cao su trong nước và thế giới về vùng đáy 3 năm. Diễn biến cùng chiều, các doanh nghiệp ngành cao su tự nhiên Việt Nam công bố kết quả kinh doanh kém khả quan trong nửa đầu năm 2018.
Giá cao su đang ở mức thấp kỷ lục kể từ tháng 10/2016 trở lại đây, chỉ còn 1,57 USD/kg. Trong bối cảnh này, các doanh nghiệp ngành cao su tỏ ra thận trọng hơn khi đưa ra các kế hoạch kinh doanh.
Cao su Phước Hoà lên kế hoạch bán hết hơn 2,8 triệu cổ phiếu quỹ với khoảng giá thực hiện bán sẽ lớn hơn hoặc bằng 40.000 đồng/cp. Một tháng nay, cổ phiếu PHR của Cao su Phước Hòa có xu hướng giảm và đã "bốc hơi" khoảng 15% thị giá.
Với giá bán bình quân 41,4 triệu đồng/tấn, sản lượng tiêu thụ 20.628 tấn, trong 9 tháng đầu năm, cao su Phước Hòa đạt doanh thu 855 tỷ đồng, lãi trước thuế hơn 284 tỷ đồng.
Năm 2016, giá bán cao su bình quân của Cao su Phước Hòa chỉ đạt xấp xỉ 27 triệu đồng/tấn. Sang quý I/2017, giá cao su bán ra đạt mức bình quân là 45,1 triệu đồng/tấn khiến doanh thu của PHR tăng vọt.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.